Đánh giá khái quát về tình hình kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 44)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.2. Đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty GDC Hà Nội

3.2.1. Đánh giá khái quát về tình hình kinh tế

3.2.1.1. Tình hình chung về nền kinh tế

KLhĩ đại dịch covid-19 chưa diễn ra, kinh tế Việt Nam và thế giới phát triển ổn định. Nhờ ký kết được các hiệp định thương mại tự do nên tốc độ tăng trưởng GDP ở nước ta trong những năm 2017, 2018 và 2019 lần lượt đạt 6,03%, 7,08% và 7,02%. Năm 2017 là năm kinh thế thế giới bắt đầu hồi phục

sau một tập niên khủng hoảng tài chính tồn câu nhờ tiêu dùng cá nhân gia tăng, sự cải thiện chất lượng của thị trường lao động, đầu từ tồn cầu có xu hướng phát triển bền vững, giá dầu thế giới tăng nhanh... Đây là mức tăng

trưởng thấp nhưng vẫn cao hon mức tăng trưởng của các năm 2011 - 2016.

Đại dịch covid-19 diễn ra vào cuối năm 2019 thì năm 2020 được xem• • • là một năm vơ cùng khó khăn và thử thách đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế tồn cầu nói chung. Tuy nhiên, trong điều kiện đó Việt Nam vẫn tăng trưởng đầy bản lĩnh ở mức 2,91% và thuộc nhóm các nước tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Đây là mức tăng trưởng thấp so với nhiều năm trước đó nhưng trước diễn biến phức tạp của Covid-19 thì lại là thành

công lớn của kinh tế Viết Nam.

Trong hai năm 2018 và 2019 là hai năm thành công trong việc kiểm soát, đặc biệt là năm 2019 lạm phát của Việt Nam đã thấp nhất trong vịng ba năm trước đó. Riêng năm 2020, mặc dù nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19 nhưng dưới sự điều tiết, chỉ đạo sát sao của Chính phủ lạm phát cũng được giữ ở mức thấp, mức tăng trưởng CPI được kiềm soát tùng tháng với xu hướng giảm dần. Đặc biệt là chỉ số CPI tháng 12 năm 2020 tăng 0,19% so với tháng 12 năm 2019, đây là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng có xu hướng giảm dần và tỷ giá hối đối được kiểm sốt tốt. Cùng với đó là hệ thống chính trị, pháp luật ổn định. Chính phủ ln tạo điều kiện ưu đãi, hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển kinh tế.

3.2.1.2. Triền vọng ngành

Ngành xây dựng đưa ra mục tiêu phát triển giai đoạn 2021 - 2026 đạt từ 6% đến 8%/ năm theo hướng hiện đại, phát triển nhanh và bền vừng dựa trên nền tảng công nghệ, đối mới và chủ động trong hội nhập quốc tế.

Ngành xây dựng ln có sự tăng trưởng đồng biến với sự tăng trưởng

của ngành bât động sản nói riêng và sự phát triên kinh tê đât nước nói chung. Trong những năm qua, với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế cùng với việc ngành bất động sản đã vượt qua được thời điểm đóng băng và đang có xu hướng tăng trưởng tốt. Gần đây nhu cầu về đầu tư bất động sản thu hút được nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế, đặc biệt là bất động sản nghỉ dưỡng luôn là kênh đầu tư hấp dẫn trên thị trường nên ngành xây dựng cũng có cơ hội phát triển rất lớn.

Chính phủ đã và đang chỉ đạo lãnh đạo ngành xây dựng tiếp tục hồn thiện hệ thống thể chế, cơng cụ quản lý về xây dựng, đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với thực tiễn để hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp xây dựng.

3.2.2. Phân tích SỈVOT của Cơng ty GDC Hà Nội

3.2.2.1. Điểm mạnh (Strenghts)

về uy tín: Mặc dù Công ty GDC Hà Nội mới thành lập từ năm 2013

nhung những thành viên sáng lập là những người đã có nhân hiệu trên thị trường từ rất lâu, họ có kinh nghiệm làm trong ngành xây dựng từ năm 1995 và họ cũng từng giữ những vị trí chủ chốt tại các cơng ty đó.

về khách hàng: Sau một thời gian hoạt động, công ty GDC Hà Nội đã

là đối tác tin cậy của nhiều doanh nghiệp lớn như: tập đoàn Vingroup, tập đoàn BRG, tập đoàn Ecopark, tập đoàn Vihajico, tập đoàn Dabaco (Việt Nam), tập đồn Taisei (Nhật Bản), cơng ty Posco E&c (Hàn Quốc), tập đoàn

Perdana, tập đoàn Park City (Malaysia)....Đây là những doanh nghiệp đa ngành nghề có quy mơ lớn, khai thác nhiều dự án về bất động sản, công nghệ cao và có vai trị quan trọng trong sự phát triển cùa đất nước.

về quản lý-. Công ty GDC Hà Nội áp dụng hệ thống quản lý khoa học,

hiện đại và ngày càng được hoàn thiện.

về nguồn nhãn lực: Đội ngũ lãnh đạo là những nhân sự được đào tạo bài

bản, chính quy và thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ năng trong

cuộc sông. Họ có cả một q trình trải nghiệm và đã đương đâu với nhiêu thử thách nên được hội tụ đầy đủ các yếu tố tâm - tầm - tài. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trinh độ và kinh nghiệm làm việc lâu năm.

về công nghệ: thường xuyên học hỏi và dần tiếp thu được công nghệ

hiện đại từ nhiều nước tiên tiến trên thế giới.

về văn hóa doanh nghiệp: Ban lãnh đạo cơng ty cùng tồn thể các cán

bộ nhân viên luôn xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, trong sáng và đề cao tính tự giác của mỗi cá nhân.

kể tài chỉnh: Công ty GDC Hà Nội được ngân hàng Seabank chi nhánh Trung Kính, ngân hàng MB chi nhánh Hoàn Kiếm đánh giá cao và xếp hạng mức tín dụng hạng A.

5.2.2.2. Điểm yểu (Weaknesses)

Nhân sự: Do một số cổ đông sáng lập là những người từng làm lãnh

đạo ở các công ty Nhà nước, đôi khi họ vẫn làm việc theo cảm tính và đưa người thân quen vào làm việc nên trong công ty vẫn tồn tại một số nhân viên trình độ thấp và khơng đóng góp phát triển được cho cơng ty. Ngồi ra, trình độ của nhiều kỳ sư tay nghề cao nhưng khả năng ngoại ngữ chưa tốt nên họ gặp nhiều khó khăn khi làm việc với các đổi tác người nước ngồi tại cơng trường và điều đó làm giảm hiệu suất công việc.

Thương hiệu: Là doanh nghiệp non trẻ trong ngành xây dựng, thương

hiệu chưa đủ mạnh nên khi lần đầu hợp tác với các chủ đầu tư có dự án lớn sẽ• • • 1 • gặp nhiều khó khăn so với các doanh nghiệp mạnh khác trong ngành.

Vốn chủ sở hữu còn hạn chế: Nguồn vốn chủ sở hữu chưa tương xứng

với mục tiêu và chiến lược phát triển doanh nghiệp trong giai đoạn tới.

3.2.2.3. Cơ hội (Opportunities)

Hiện nay công ty đang có nhiều cơ hội mở rộng quy mơ và tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận dựa vào:

+ Tình hình kỉnh tê chung'. Nên kinh tê đât nước đang tăng trưởng theo

hướng tích cực và sự phát triển khơng ngừng của ngành bất động sản do dịng tiền từ nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian gần đây.

+ Cơ hội thu hút von đầu tư từ nhiều nguồn: Ket quả hoạt động kinh

doanh trong một thời gian ngắn đã chứng minh được khả năng nội tại của công ty và đã thu hút được sự quan tâm từ nhiều đối tác. Một số nhà đầu tư là lãnh đạo của một số ngân hàng muốn góp vốn tham gia cùng cơng ty, đồng thời nhiều ngân hàng muốn hợp tác trong việc cung cấp tín dụng và việc huy động vốn từ các nhà đầu tư khác trong kế hoạch đưa doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán đã được từng bước thực hiện.

Bên cạnh đó, nhờ việc ký kết các hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với các nước trong và ngồi khu vực nên cơng ty có nhiều cơ hội tiếp cận, hợp tác với các đối tác nước ngồi và có nhiều cơ hội mở rộng thị trường ra nước ngồi hơn.

Hiện nay xu hướng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trong ngành xây dựng diễn ra ngày càng nhiều, mở cơ hội cho Công ty GDC Hà Nội có thế mua bán, sát nhập với các cơng ty có tiềm nãng lớn trong cùng ngành, nhờ đó thương hiệu được phát triển mạnh hơn.

3.2.2A. Thách thức (Threats)

Thị trường bất động sản tại Việt Nam đang rất sơi động nhưng đây là lĩnh vực có nguồn vốn đầu tư lớn và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Khi thị trường bất động sản bị đầu cơ và thâu tóm q mức thì Nhà nước sẽ thắt chặt tín dụng hoặc sẽ ra những quy định thu thuế tài sản với mức thuế cao sẽ làm giảm nhu cầu bất động sản một cách nhanh chóng.

Giá vật liệu xây dựng, đặc biệt là giá thép nội địa đang bị biến động lớn nên các nhà thầu xây dựng bị ảnh hưởng nặng nề do chi phí doanh nghiệp tăng

lên quá nhiều và điều đó làm ảnh hưởng tiêu cực tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

3.2.3. Phân tích theo mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

3.2.3.1. Áp lực từ khách hàng

Công ty GDC Hà Nội là nhà thầu xây dựng nên khách hàng của công ty là những chủ đầu tư của các dự án, họ cũng là nhân tố chính trong các chiến

lược CRM của doanh nghiệp (Customer Relationship Management - quản lý mối quan hệ khách hàng). Khách hàng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Mục tiêu cuối cùng của khách hàng là được thỏa

mãn sản phẩm cuối cùng mà Công ty GDC Hà Nội cung cấp.

Chủ đầu tư có quyền được lựa chọn nhà thầu xây dựng, họ có quyền trong việc đưa ra hạn mức ngân sách, nghiên cứu tính khả thi về thiết kế trong việc lựa chọn vật liệu xây dựng, thời gian hoàn thành dự án và họ luôn đưa ra nhiều yêu cầu rất khắt khe về chất lượng, thẩm mỹ... của cơng trình. Chủ đầu tư ln là phía chủ động trong mọi hoạt động của dự án, họ chiếm ưu thế trong việc thương thảo giá cả, hình thức thanh tốn và họ có quyền kiểm sốt chặt chẽ việc thi công đối với nhân viên nhà thầu.

3.2.3.2. Áp lực từ nhà cung cẩp

Trong ngành xây dựng, áp lực từ nhà cung cấp chủ yếu từ đơn vị cung cấp nhân công lao động và nguyên vật liệu xây dựng.

về bản chất, người lao động phổ thông làm việc tại các công trường xây dựng ở Việt Nam không được đào tạo bài bản nên khi đi làm rất ít người có tính kỷ luật cao hay tn thủ đầy đủ cơng tác an tồn lao động và họ đã gây ra nhiều khó khăn cũng như tổn thất lớn cho các nhà thầu xây dựng. Bên cạnh đó, trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay, có rất nhiều các đội nhân công lao động phổ thông đang sống ở nhũng địa phương bị giãn cách hoặc cách ly xã hội hoặc chính những người lao động đó có liên quan đến những bệnh nhân dương tính với Covid-19 nên lực lượng lao động phổ thông ờ các công trường đang bị thiếu trầm trọng.

Nguôn cung câp nguyên vật liệu xây dựng ở Việt Nam khá dơi dào, tính cạnh tranh cao nhưng riêng đối với ngành sắt thép lại đang bị phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu khá nhiều nên giá cả ngành sắt thép bị ảnh hưởng lớn theo giá sắt thép thế giới. Riêng giá cát lại phụ thuộc vào chính sách cho phép được khai thác của nhà nước nên có thể xảy ra tình trạng thiếu hụt của hai mặt hàng này trong một số giai đoạn nhất định.

3.2.3.3. Áp lực từ các đối thủ cùng ngành

Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, từ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ đến quy mơ lớn nên tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng khó khăn.

Đặc thù của ngành xây dựng là sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải nhiều nên khơng ít doanh nghiệp đã đầu tư nguồn vốn lớn vào lĩnh vực này để tăng tính cạnh tranh. Cơng ty GDC Hà Nội cân nhắc và tính tốn kỳ

thấy rằng việc đi thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận tái sẽ thuận lợi và đỡ chi phí hơn nên các nhà qn trị cơng ty quyết định thay bằng việc mua thì sẽ thuê để giảm chi phí, dễ dàng điều chuyển máy móc tới các cơng trường ở nhiều nơi khác nhau và tăng lợi nhuận cho công ty.

Đặc thù của ngành xây dựng là công nợ khách hàng khá phức tạp. Neu doanh nghiệp hạn chế về dòng tiền hoặc kiếm sốt cơng nợ khách hàng khơng tốt thì khả năng bị rời khởi ngành là rất cao. Mặc dù Công ty GDC Hà Nội đã cố gắng kiểm soát và sát sao trong việc quản lý công nợ nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên các hoạt động kinh doanh của nhiều chủ đầu tư gặp khó khăn trong việc thanh khoản. Do đó, dẫn tới tình trạng nợ phải thu của công ty rất lớn so với quy mô. Các cấp lãnh đạo cơng ty đang cố gắng tìm kiếm các đối tác có nguồn lực tài chính mạnh để hợp tác và dùng các nguồn tiền khác để tiếp tục điều hành doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp xây dựng không chỉ chịu áp lực từ các doanh nghiệp

cùng ngành trong nước mà còn phải cạnh tranh bởi rât nhiêu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia vào thị trường xây dựng tại Việt Nam. Họ có đủ các điều kiện tốt về cơng nghệ, chất lượng nhân sự, tài chính... nên họ chiếm thị phần khá lớn ở Việt Nam

3.2.3.4. Áp lực từ các đối thủ tiềm tàng

Lĩnh vực xây dựng là một ngành kinh doanh khó. Ngồi việc phải có nguồn vốn lớn để đầu tư thì địi hởi lực lượng cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp rất đa dạng: từ nhân viên làm việc hành chính ở văn phịng đến nhân viên kỳ thuật ngồi hiện trường đều cần phải có những nghiệp vụ đặc thù đế thực hiện công việc nên khả năng mà các doanh nghiệp ngoài ngành hoạt động vào thị trường này là không đáng kề.

3.2.3.5. Áp lực từ sản phàm thay thế

Sản phẩm của ngành xây dựng là đặc thù và khác với các ngành nghề khác nên áp lực từ sản phẩm thay thế là không đáng kể.

Qua việc phân tích khái qt mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter, có thế thấy áp lực lớn đối với các doanh nghiệp xây dựng là đến từ phía khách hàng và áp lực từ các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Do đó, Cơng ty GDC Hà Nội cần chủ động trong việc tăng cường nguồn vốn, kiểm sốt chi phí và cơng nợ khách hàng nhằm cải thiện tình hình tài chính đế tăng khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.3. Thực trạng tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội giai đoạn 2017 -2020 2020

3.3.1. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

3.3.1.1. Phân tích doanh thu - chi phí - lợi nhuận

Bảng 3.1: Phân tích doanh thu - chi phí - lợi nhuận

(ĐVT: triệu đồng)

(Ngn: Tính tốn dựa trên BCTC đã kiêm tốn của cơng ty từ năm 2017 - 2020)

STT Chỉ tiêu

Công ty GDC Hà Nội

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

1 Doanh thu BH & CCDV 250.833 299.912 551.504 701.114

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 118 0 0 0

3 Doanh thu thuần BH & CCDV 250.715 299.912 551.504 701.114

4 Giá vốn hàng bán 243.814 291.539 533.019 674.752

5 Lợi nhuận gộp về BH &

CCDV

6.901 8.373 18.485 26.361

Tỷ suất lợi nhuận gộp 2,75% 2,79% 3,35% 3,76%

6 Doanh thu HĐTC 1.178 1.392 3.071 2.277

7 Chi phí tài chính 720 890 4.343 9.461

Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 4.343 9.461

8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.525 8.598 15.385 17.456

9 Lơi nhuân thuần từ HĐKD• • 833 277 1.827 1.721

10 Thu nhập khác 854 352 2.720

11 Chi phí khác 906.263 223.820 1.062 298.086

12 Lơi nhn khác• • -51.602 128.417 -1.062 -295.365

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế

782 406 765 1.426

14 Chi phí thuế TNDN hiện hành 169 125 234 344

15 Lơi nhuân sau thuế TNDN• • 612 280 531 1.081

a. Phân tích doanh thu

Theo các tiêu chuân cho phép và đặc thù ngành xây dựng nên công ty ghi nhận doanh theo tiến độ thực hiện hợp đồng. Điều này có nghĩa là cơng ty có thể ghi nhận doanh thu theo những đánh giá họp lý và xác nhận tiến độ đã thực hiện họp đồng theo tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định. Do đó doanh thu sẽ

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)