CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
4.1.2. Mục tiêu phát triển
4.1.2.1. Mục tiêu tăng trưởng doanh thu
Đạt doanh thu 5.000 tỷ đồng và đứng trong top 10 doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vào năm 2025
4.1.2.2. Mục tiêu nâng cao vị thế doanh nghiệp
Hợp tác thành công được với nhiều tập đoàn lớn ở trong và ngoài nước trong việc cùng thực hiện các dự án lớn để nâng cao vị thế công ty.
4. ỉ.2.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Nâng cao chât lượng nguôn nhân lực cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là nâng cao khả năng ngoại ngữ cho các nhân sự tham gia các dự án với nhà thầu nước ngoài và hiểu được quy định của pháp luật là điều bắt buộc đối với tất cả các cán bộ nhân viên công ty.
4.1.2.4. Mục tiêu hướng đến sự phát triền bền vững
về kinh tế: Doanh nghiệp mở rộng, phát triển quy mô nhưng hướng đến
các giá trị bền vững đối với khách hàng, nhà đầu tư, các cồ đông, người lao động, nhà cung cấp và các cơ quan quản lý.
về xã hội'. Tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nhiều người lao động,
nâng cao đời sống và đảm bảo an tồn cho cán bộ nhân viên cơng ty. Đồng thời tham gia tích cực các hoạt động thiện nguyện, chia sẻ khó khăn với cộng đồng.
Đối với mơi trường: Kiểm sốt tốt các hoạt động kinh doanh ảnh hưởng
đến môi trường theo quy định của pháp luật, cụ thể là tăng cường sừ dụng các ngun vật liệu có lợi cho mơi trường và giảm thiểu tối đa nước thải, chất thải...
4.2. Một số giải pháp cái thiện tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội
4.2.1. Giải pháp liêtt quan đến công tác tài chinh và cấu trúc tài chỉnh
4.2.1.1. Công tác tài chính
Cơng ty nên thành lập Phịng Tài chính để tách bạch chức năng tài chính và chức năng kế tốn, đồng thời tuyến dụng vị trí CFO cho Phịng Tài chính. Cùng với đó là đào tạo nâng cao chun mơn cho cán bộ kế tốn thuế và tuyển dụng thêm nhân sự phụ trách mảng kế toán quản trị vì hiện nay Ke tốn trưởng đang trực tiếp thực hiện công việc này nên hiệu quả mang lại chưa cao. Đồng thời công ty nên từng bước xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ để hoạt động được hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, cần quản trị tốt các khoản phải thu, hàng tồn kho, vốn bàng tiền nhàm nâng cao khả năng thanh tốn và đảm bảo an tồn tài chính cho công ty.
Công ty cần sớm hợp nhất hệ thống báo cáo tài chính để kiểm sốt tài
chính tơt hơn và từng bước đây mạnh mục tiêu IPO trong giai đoạn tới.
4.2. ỉ.2. về cẩu trúc tài chính
Như đã đánh giá ở phần thực trạng, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty GDC Hà Nội hiện nay vẫn mang lại hiệu quả kinh doanh, tuy nhiên ở mức thấp hơn so với mặt bằng chung của ngành và tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất định trong tương lai.
Công ty GDC Hà Nội cần nghiên cứu bổ sung tài sản dài hạn thông qua đầu tư đổi mới công nghệ, bất động sản và các kênh đầu tư dài hạn khác.
Công ty cần gia tăng nguồn vốn thơng qua đa dạng hố hình thức huy động vốn để tránh việc phụ thuộc vào vốn vay như hiện nay, cụ thể: Tăng cường huy động vốn thông qua ngân hàng, các tồ chức tín dụng; huy động vốn thơng qua kênh tín dụng nhà cung cấp; huy động vốn thơng qua thuê tài
chính; huy động vốn từ các nguồn vốn đầu tư nước ngoài; thực hiện lộ trình niêm yết trên sàn chứng khốn..., cân đổi được tỷ lệ hợp lý giữa các chỉ tiêu trên tống tài sản và tổng nguồn vốn. Ngồi ra cơng ty nên xây dựng lại cơ cấu vốn phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển doanh nghiệp.
4.2.2. Giải pháp liên quan đến kiểm sốt tín dụng
+ Sừ dụng đa dạng các kênh thơng tin đế đánh giá được năng lực tài chính của khách hàng một cách hiệu quả nhất.
+ Tiếp tục xử lý và thu hồi công nợ.
4.2.3. Giải pháp về quản trị rủi ro
+ Liên tục rà sốt quy trình kiểm rốt rủi ro.
+ Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tại doanh nghiệp, liên tục cập nhật và phát triển danh mục danh mục rủi ro cho cơng ty với những phân tích, đánh giá chuyên sâu. Đồng thời, cập nhật kiến thức từ các chuyên gia trong
lĩnh vực quản trị rủi ro để nhận diện các điểm cần cải tiến.• JL • • •
4.2.4. Giải pháp liên quan đên lĩnh vực đâu tư
+ Cơng ty cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn để tham gia hoạt động đầu tư từ nhiều kênh khác nhau, như: tận dụng nguồn vốn từ lợi nhuận
giữ lại để có thể sẵn sàng đáp ứng cho các nhu cầu đầu tư hoặc có thể sử dụng hình thức phát hành thêm cổ phiếu để huy động lượng vốn chủ sở hữu, tăng cường huy động vốn thơng qua các tồ chức tín dụng, huy động vốn thơng qua kênh tín dụng nhà cung cấp hay có thể thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài...
+ Thành lập Ban đầu tư đồng thời tuyển dụng thêm nhân sự am hiểu về luật và có kinh nghiệm trong việc phân tích hiệu quả dự án đầu tư.
+ Doanh nghiệp cần đầu tư và đẩy mạnh mối quan hệ với Chính phủ, các Bộ chuyên ngành và địa phương để khai thác mở rộng thị trường cũng như tiếp cận các dự án, đặc biệt là các dự án đầu tư cơng. Bên cạnh đó, cần khai thác hiệu quả các đối tác trung gian như tập đoàn Cosulus Việt Nam,
Hiệp hội doanh nghiệp Malaysia, Singapore...
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Đối với Nhà nước, Chính phủ
Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ tích cực và tạo điệu kiện hành lang pháp lý, cơ chế thơng thống cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Trước mỗi lần ban hành chính sách hay văn bản pháp luật, Nhà nước cần đứng trên nhiều góc độ khác nhau để đánh giá tác động mức độ ảnh hưởng tới các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế. Đe thực hiện hiệu quả hơn, Nhà nước nên thực hiện các cuộc khảo sát đối với các doanh nghiệp để
những chính sách hay văn bàn pháp luật đó sát thực vào thực tế hơn.
Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan Thuế hỗ trợ doanh nghiệp thông qua các chính sách tín dụng, giảm lãi suất, giãn nợ, giảm thuế đồng thời có giải pháp hiệu quả cắt giảm thủ tục và rút ngắn thời gian thanh tốn, giải ngân.
Chính phủ cân có ngay các chính sách đảm bảo cân đơi cung - câu và bình on giá thị trường vật liệu xây dựng, đặc biệt là giá xi măng và thép; tránh để tình trạng giá tăng cao như thời gian vừa qua làm ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng thi cơng các cơng trình xây dựng.
4.3.2. Đối với Bộ Tài chỉnh
Bộ Tài chính cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp được tiếp cận với các nguồn vốn khác nhau: huy động vốn từ các tập đồn nước ngồi hay thơng qua kênh thị trường chứng khốn, giúp doanh nghiệp khơng bị phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay từ các tố chức tín dụng. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cần hồ trợ đào tạo nghiệp vụ cho bộ phận kế toán ở các doanh nghiệp trong việc thực hiện áp dụng các chuẩn mực kế toán theo tiêu chuẩn IFRS để tăng niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với doanh nghiệp Việt Nam.
4.3.3. Đối với Bộ Xây dựng
Bộ Xây dựng là đơn vị chủ quản của các doanh nghiệp xây dựng do đó các doanh nghiệp xây dựng cần sự hỗ trợ tích cực hơn nữa từ đơn vị chủ quản trong việc hoàn thiện hệ thống thể chế, công cụ quản lý về xây dựng, đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với thực tiễn, ban hành và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện các quy chuẩn ngành. Đồng thời Bộ cũng nên kết hợp với các đơn vị khác, như: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư... để có những giải pháp trong việc phát triển thị trường bất động sản theo hướng bền vững nhằm tránh tình trạng đầu cơ và thiệt hại cho nền kinh tế.
KÉT LUẬN
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những điều kiện thuận lợi, các doanh nghiệp sẽ phải đối diện với sự cạnh tranh gay gắt với các đổi thủ trong và ngồi nước. Theo đó, ngồi mục tiêu phát triển kinh tế thì phát triển bền vững và an toàn cũng nằm trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong tất cả các thơng tin về doanh nghiệp thì thơng tin tài chính là nguồn thông tin quan trọng mà các chủ thể bên trong và bên ngoài doanh nghiệp quan tâm nên việc phân tích và dự báo tình hình tài chính là rất cần thiết trong việc quản lý tài chính doanh nghiệp. Cơng tác phân tích và dự báo tài chính phải được thực hiện thường xun để có thế phát hiện các dấu hiệu bất thường và tư vấn kịp thời cho các nhà Quản trị công ty trong việc đưa ra các quyết định, thực hiện các quyết sách và kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc phân tích và dự báo tài chính giúp các chủ thể đánh giá được tình trạng sức khỏe tài chính của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định đầu tư hiệu quả.
Luận văn: “Phân tích và dự báo tài chính tại Câng ty cổ phần Đầu tư
Xây dụng GDC Hà Nội” đã trình bày được cơ sở dừ liệu, các phương pháp sử
dụng cũng như quy trình trong phân tích và dự báo tài chính Cơng ty cố phần Đầu tư Xây dựng GDC Hà Nội. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích tình hình tài chính trong 4 năm 2017 đến 2020 và dự báo trong 4 năm tiếp theo của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng GDC Hà Nội. Đồng thời từ các kết quả phân tích và dự báo, tác giả đưa ra những hạn chế còn tồn tại trong công ty, nhận diện được các nhân tố rủi ro và đưa ra một số kiến nghị trên hầu hết các góc độ của doanh nghiệp nhằm cải thiện tình tài chính và giúp các nhà Quản trị có những chiến lược hiệu quả trong việc đầu tư, huy động vốn từ nhiều nguồn
lực trong nền kinh tế và phương pháp lợi nhuận của công ty.
Tác giả tiến hành phân tích và dự báo tài chính Cơng ty cổ phần Đầu tư
Xây dựng GDC Hà Nội trên cơ sở áp dụng các kiên thức đã học, nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành và thu thâp dữ liệu từ nhiều nguồn đáng tin cậy để hoàn thành nghiên cứu này. Tuy nhiên, năng lực phân tích và nghiên cứu của tác giả còn hạn chế nên vẫn cịn nhiều thiếu sót nhất định, rất mong nhận được sự đóng góp của Q thầy cơ, các anh chị học viên và từ phía Cơng ty
Cồ phần Đầu tư Xây dựng GDC Hà Nội để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHÁO
1. Lê Thái An, 2014. Phân tích thực trạng tài chính của Cơng ty cơ phần Du
lịch Thương mại và Đầu tư Bắc Thăng Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Lê Thị Dung, 2015. Phân tích tài chính tại Cơng ty cơ phần Cơng nghệ Việt
Pháp. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Hồng Anh, 2016: “Hồn thiện phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất liên doanh với nước ngoài tại Việt Nam”. Luận án tiến sĩ. Học viện Tài chính.
4. Đinh Ngân Hà, 2016. Phân tích Báo cáo tài chính của Cơng ty Cô phần
Sữa Việt Nam - Vinamilk. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Lan Anh, 2017: “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp xây dựng cầu đường Việt Nam”. Luận án tiến sĩ. Học viện tài chính.
6. Nguyễn Thị Thủy, 2017. Phân tích Báo cáo tài chính của Cơng ty Cơ phần
Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vinacomin. Luận văn Thạc sĩ. Đại học• • • •
Lao động - Xã hội.
7. Đinh Thị Thu Hiền, 2020: “Đọc, phân tích nhanh Báo cáo tài chính và Báo cáo hoạt động kinh doanh:”. Tạp chí Tài chính.
8. Nguyễn Kim Phượng, 2015. Phân tích và dự báo tài chỉnh Công ty Cô
phần Đường Biên Hòa. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
9. Đoàn Phương Ngân, 2016. Phân tích và dự báo tài chinh Cơng ty Cô phần
Thép Bắc Việt. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
10. Nguyễn Thị Thanh Vân, 2018. Phân tích và dự bảo tài chỉnh Công ty cổ
phân Bibica. Luận vãn Thạc sĩ. Đại học Kinh tê - Đại học Quôc gia Hà Nội.
11. Phạm Thị Kim Hịa, 2019. Phân tích và dự báo tài chính Cơng ty Cơ phần
Sonadezi Châu Đốc. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
12. Phùng Ngọc Đức, 2019. Phân tích và dự báo tài chính Cơng ty cổ phần
Tập đồn Xây dựng Hịa Bình. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội
13. Đinh Thị Nhung, 2020. Phân tích và dự bảo tài chính tại Cơng ty TNHH
Daesun Vina. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tể - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
14. Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng GDC Hà Nội, Báo cáo tài chính năm 2017, năm 2018, năm 2019 và năm 2020.
15. Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội, Báo cáo tài chính năm 2017, năm 2018, năm 2019 và năm 2020.
16. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà, 2019. Giáo trình phân tích tài
chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
17. Vũ Duy Hào và Trần Minh Tuấn, 2018. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
18. Trần Thị Thanh Tú và cộng sự, 2020. Giáo trĩnh phân tích tài chính. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Ngô Kim Phượng và Lê Hồng Vinh, 2021. Phân tích tài chính doanh
nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
Tiếng Anh:
20. Martin Fridson Fernando Alvarez, 2013. Phân tích báo cáo tài chính -
hưóng dẫn thực hành (bản dịch). Dịch từ tiếng Anh. Biên dịch: Từ Thị
Kim.
21. Stephen H.Penman, Financial Statement Analysis and Security Valuation (2012), NXB Me Graw - Hill
Website: l.Wibsite: www.tapchitaichinh.vn
2. Website: www.kinhtevietnam.com 3. Wibsite: www.finance.vietstock.vn
PHỤ LUC• •
1. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2017 2. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2018 3. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2019 4. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2020
Cơng ty Cô Phân Đâu Tư Xây Dựng GDC Hà Nội
Số 24, TTTM LePARC, Km 1.5 Pháp Vân, công viên Yên Sở - Phường Yên Sở - Ouân Iloàng Mai - TP Hà Nôi.
Mẫu số: BOla-DNN
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC Ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chinh)
BAO CAO TINH HINH TAI CHINH
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2018
Đơn vị tỉnh: VND
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh So CUO1 nămÁ Ấ ♦ w Số đầu năm
1 2 3 4 5
TÀI SẢN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.01 2,464,682,163 11,727,944,502
II. Đầu tư tài chính 120 V.02 34,193,595,641 32,471,453,185
1. Chứng khốn kinh doanh 121
2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 122 29,393,595,641 28,171,453,185
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 123 4,800,000,000 4,300,000,000
4. Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*) 124
in. Các khoản phải thu 130 V.03 72,365,668,299 38,319,265,032
1. Phải thu của khách hàng 131 54,948,982,579 34,913,638,320
2. Trả trước cho người bán 132 14,568,617,758 2,759,211,984
3. Vốn kinh doanh ở đơn vi trưc thc• • • 133
4. Phải thu khác 134 2,848,067,962 646,414,728
5. Tài sản thiếu chờ xử lý 135
6. Dự phịng phải thu khó địi (*) 136
IV. Hàng tồn kho 140 V.04 76,643,114,714 58,163,932,712
1. Hàng tồn kho 141 76,643,114,714 58,163,932,712