Ket quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 72)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.4. Ket quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân

3.4.1. Những kết quả đạt được

Với những khó khăn chung của nền kinh tế trong những năm qua, Ban lãnh đạo Cơng ty vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, lương thưởng của tất cả các cán bộ nhân viên đều được thanh tốn đầy đủ, vốn góp của cổ đông được bảo đảm và gia tăng bằng việc chi trả cổ tức qua các năm. Công ty luôn quan tâm đến đời sống và sức khỏe của cán bộ công nhân viên đế họ yên tâm gắn bó với cơng ty.

Trong giai đoạn 2017 - 2020, doanh thu và lợi nhuận cũng liên tục tăng, tạo thêm được nhiều công ăn việc làm cho người lao động và đưa ra thị trường những sản phẩm bất động sản tốt, đáp ứng đủ các yêu cầu của chủ đầu tư cũng như làm hài lòng được đa số khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ.

Công ty đã gia tăng vốn chủ sở hữu lên tới 102 tỷ đồng vào tháng 5 năm 2021 là tiền đề cho việc cơ cấu lại nguồn vốn để phục vụ hoạt động kinh doanh được hiệu quả hơn. Hiện nay, công ty đang từng bước triển khai các dự án phi lợi nhuận liên quan đến xử lý rác thải và nước sạch tới người dân tại một số địa phương ở Quảng Nam. Bên cạnh đó, các cơng việc thiện nguyện được Ban lãnh đạo Công ty triển khai rất tích cực trong việc hồ trợ các gia đình gặp khó khăn do Covid trong suốt thời gian vừa qua.

3.4.2. Hạn chế:

Trong q trình phân tích tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội giai đoạn 2017-2020, bên cạnh những kết quả tích cực mà cơng ty đã đạt được vẫn

cịn những chỉ tiêu chưa tơt và chưa hiệu quả. Do đó, tác giả xin phân tích kỹ hơn về những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó để góp phần cải thiện tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội.

3.4.2.1. Hạn chế về công tác tài chinh và cấu trúc tài chính a. Hạn chế về cơng tác tài chỉnh

Hiện nay tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty chưa hồn thiện. Cơng ty chưa tách bạch chức năng tài chính với chức năng kế tốn khi thiếu cán bộ chuyên trách về mảng tài chính nên các kế hoạch tài chính của cơng ty chưa bám sát được với tình hình kinh tế chung cũng như tình hình nội tại hay mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chưa cỏ bộ phận kế tốn quản trị và cán bộ phụ trách mảng thuế chưa được đào tạo chuyên sâu.

Công ty cũng chưa thực hiện hợp nhất hệ thống báo cáo giữa Công ty GDC Hà Nội và các công ty thành viên (GDC E&c và GDC Green).

b. Hạn chế về cẩu trúc chính:

Cơ cấu tài sản của công ty chưa cân bằng: Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tống tài sản luôn ở mức trên 99%, trong khi tỷ lệ hợp lý của ngành nằm trong khoảng từ 60% - 80%. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu luôn ở mức cao trên 3 lần và vẫn đang tăng trong khi tỷ số này hợp lý là dưới 2,5. về lâu dài, điều này có thể gây bất lợi cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng vốn vay mà trên thực tế để tham gia vào những dự án có tổng mức đầu tư lớn thì cần nguồn vốn chủ sở hữu cao để tăng mức độ tin cậy đối với chù đầu tư.

3.4.2.2. Kiêm sốt tín dụng chưa tốt

Hiện nay chính sách kiểm sốt tín dụng đối với khách hàng của GDC Hà Nội còn nhiều kẽ hở nên một số khách hàng đã chiếm dụng vốn của công ty. Mặc dù doanh thu tăng và tỷ lệ các khoản phải thu trên tống tài sản có xu hướng giảm vào năm 2020 nhưng giá trị các khoản phải thu và hàng tồn kho

vẫn tăng so với quy mô công ty nên khả năng thanh tốn và tình hình tài chính của công ty sẽ bị phụ thuộc nhiều vào công nợ khách hàng và nguy cơ khủng hoảng tài chính doanh nghiệp là rất cao khi nền kinh tế gặp khó khăn hay thị trường bất động sàn khơng thuận lợi.

3.4.2.3. Hạn chế về quản trị rủi ro

+ Các quy định về quản trị rủi ro trong công ty chưa đồng bộ.

+ Cơng ty chưa có bộ phận kiểm tốn nội bộ và bộ phận quản trị rủi ro trong toàn hệ thống.

+ Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ liên quan đến công tác quản trị rủi ro, cơng tác thanh tra kiểm sốt chưa thực sự hợp lý dấn đến chồng chéo, không phận định rõ ràng trách nhiệm.

3.4.2.4. Hạn chế về mảng đầu tư

+ Hạn chế về nguồn vốn đầu tư, năng lực tài chính cơng ty.

Khi lựa chọn hình thức tham gia thị trường bất động sản với vai trò là chù đầu tư hoặc nhà đầu tư thứ cấp thì Cơng ty GDC Hà Nội cần phải có nguồn vốn rất lớn để sẵn sàng nắm bắt được cơ hội đầu tư những dự án có tính khả thi và mang lại hiệu quả cao.

Hiện tại công ty mới tận dụng được nguồn vốn góp của chủ sở hữu, một phần nhỏ từ lợi nhuận giữ lại và vốn vay ngân hàng nhưng với tỳ lệ rất thấp so với nhu cầu mở rộng thị trường kinh doanh.

+ Nguồn nhân sự phụ trách mảng đầu tư chưa đươc chun mơn hóa. Do đó, việc thiết lập mối quan hệ thân thiết với Chính Phù, các Bộ chuyên ngành, lãnh đạo các cấp... để tham gia vào những dự án có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước đang bị hạn chế.

3.4.3. Nguyên nhân:

3.4.3.1. Nguyên nhân khách quan:

Hiện nay, các chính sách hồ trợ của Nhà nước cho doanh nghiệp như:

chính sách tài khóa, chính sách th, chính sách tiên tệ... chưa phát huy hêt tác dụng nên doanh nghiệp khó khai thác được. Có thế thấy ngành xây dựng đã góp phần quan trọng trong phát triển văn hóa, kinh tế đất nước nhưng Việt Nam lại chưa có nhiều nghiên cứu sâu từ các chuyên gia về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng và hầu hết các doanh nghiệp vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên hiệu quả chưa cao. Do đó, doanh thu của ngành xây dựng tăng dần qua các năm nhưng có sự giảm dần về tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận của ngành chứng kiến sự tụt giảm mạnh vào các năm 2017 và năm 2018 do sự gia tăng đột biến của chi phí trong doanh thu.

Giá vật liệu xây dựng, đặc biệt là xi măng và thép tăng cao. Các doanh nghiệp xi măng và thép đồng loạt báo điều chỉnh giá tăng liên tục đẩy nhiều nhà thầu xây dựng vào tình thế khó khăn chồng khó khăn.

Ngồi ra, do ảnh hưởng bởi tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ở nước ta từ đầu năm 2020 đến nay, tính thanh khoản của thị trường

bất động sản đặc biệt là bất động sản thương mại giảm mạnh, lượng hàng tồn kho còn nhiều nên một số chủ đầu tư khơng thanh tốn đầy đủ nghĩa vụ tài chính cho các nhà thầu xây dựng dẫn đến tình hình tài chính và dịng tiền của các doanh nghiệp xây dựng bị ảnh hưởng lớn.

3.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan a. về công tác tài chính'.

Cơng ty chưa tuyển dụng được vị trí CFO chun nghiệp do đó việc phân cơng, nhiệm vụ của các nhân sự phụ trách mảng tài chính và kế tốn

chưa được tách bạch.

Công ty bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh Covid-19 nên lãnh đạo công ty đang thực hiện cắt giảm chi phí, trong đó có giảm nhân sự và chưa có kế hoạch tuyến dụng thêm nhân sự hay đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ cho

nhân viên phịng kê tốn

Lãnh đạo cho rằng do công ty chưa niêm yết nên không bắt buộc phải hợp nhất hệ thống báo cáo tài chính giữa Cơng ty GDC Hà Nội và các công ty thành viên (GDC E&c và GDC Green).

b. về cấu trúc tài chỉnh'.

Là doanh nghiệp mới thành lập, vốn đầu tư ít nên lãnh đạo cơng ty phải lựa chọn thứ tự ưu tiên trong việc sử dụng nguồn vốn do đó máy móc thiết bị, cơng nghệ thi cơng chưa được chú trọng đầu tư mà công ty tận dụng nguồn cung cấp dịch vụ cho thuê từ các đcm vị bên ngồi. Do đó, tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản luôn ở mức cao.

Công ty nắm bắt thời điểm thị trường bất động sàn tăng trưởng trở lại vào cuối năm 2016 để được tham gia thi công các dự án lớn nên buộc phải sử dụng nguồn vốn vay để làm vốn đối ứng vì vốn chủ sở hữu của cơng ty rất nhỏ so với nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

c. về kiêm sốt tín dụng chưa tốt

Từ những ngày đầu mới thành lập, công ty chỉ có thế tiếp cận với những dự án nhỏ và đưa chính sách nới lỏng tín dụng với khách hàng nhằm có được thị trường. Trong q trình thương thảo hợp đồng kinh tế, lãnh đạo công ty đã đánh giá năng lực tài chính của khách hàng chưa chính xác nên vẫn cịn tồn tại một số khách hàng nợ xấu từ những dự án đã hoàn thành năm

2015, 2016... dần đến nợ xấu vẫn kéo dài đển giai đoạn hiện nay.

d. về quản trị rủi ro

Những năm trước đây, các nhà quản trị công ty chưa xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh chuyên nghiệp nên các giải pháp quăn trị rủi ro cũng mang tính vừa làm vừa học hỏi, chưa có hệ thống và chưa được đào tạo bài bản. Bắt đầu từ năm 2021, công ty mới tập trung thực hiện những công việc này dưới sự hồ trợ từ những chuyên gia, tố chức uy tín trong nước.

e. Nguyên nhân cùa việc hạn chê trong mảng đâu tư

+ Chưa đa dạng hóa được các kênh trong việc huy động nguồn vốn từ các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

/■ N \

+ Do thiêu nhân sự chuyên trách vê tài chính và đâu tư dự án nên các hoạt động đầu tư của công ty chưa hiệu quả.

3.5. Dự báo tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội giai đoạn 2021 - 2024

3.5.1. Dự báo doanh thu giai đoạn 2021 - 2024

Tác giả dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính giai đoạn 2021 - 2024 theo phương pháp tỷ lệ các khoản mục so với doanh thu trong giai đoạn 2017

- 2020 và dựa vào một số điều kiện khách quan cùng với chiến lược kinh doanh và mục tiêu của doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

Việt Nam có những cơ hội đầu tư có tiềm năng lớn nhất theo định hướng mục tiêu phát triển bền vững tập trung ở lĩnh vực hạ tầng giao thông và đây là cơ hội cho các doanh nghiệp thi công hạ tầng như Cơng ty GDC Hà Nội. Bên cạnh đó, ngành xây dựng sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng tích cực nhờ dân số trẻ và tốc độ đơ thị hóa nhanh của Việt Nam. Xu hướng đơ thị hóa thúc đẩy nhu cầu nhà ở, cơng trình thương mại, cơng cộng và cơ sở hạ tầng đô thị, đây là cơ hội lớn trong dài hạn cho các doanh nghiệp xây dựng nói chung và

Cơng ty GDC Hà Nội nói riêng.

Ngành xây dựng hiện nay đang có sự phân hóa tăng trưởng giữa các mảng hoạt động: Xây dựng hạ tầng nhờ đẩy mạnh các dự án hạ tầng, đầu tư công và Xây dựng công nghiệp nhờ sự dịch chuyển chuồi cung ứng sản xuất từ Trung Quốc sang các quốc gia khác bao gồm Việt Nam và hưởng lợi khi các hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA đã có hiệu lực.

Cơng ty GDC Hà Nội đang có những bước tiến tốt trong việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Điển hình là việc tăng vốn chủ sở hữu lên 102

tỷ đông trong tháng 5 năm 2021 vừa qua. Hiện tại Công ty đã ký kêt các Hợp đồng kinh tế đàm bảo được khối lượng thực hiện và có thể tạo ra doanh thu đến hết quý II năm 2023 với các chủ đầu tư: Ecopark, VinGroup, Taisai.. .Đồng thời, với tình hình giá cả nguyên vật liệu gia tăng như hiện nay sẽ dẫn đến doanh thu tăng rất lớn (đây là phần doanh nghiệp khơng kiểm sốt được).

3.5.1.1. Dự báo doanh thu năm 2021

Ket hợp giữa các yếu tố về triển vọng ngành, sự gia tăng của giá nguyên vật liệu cùng với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu giai đoạn 2017 - 2020, tác giả đưa ra dự báo doanh thu nãm 2021 tăng 15% so với nãm 2020. Khi đó dự báo giá trị doanh thu năm 2021 của doanh nghiệp là:

701.114 X 115% = 806.281 (triệu đồng)

3.5.1.2. Dự báo doanh thu năm 2022, năm 2023 và năm 2024

Với những lý do trên, tác giả dự đoán tốc độ tăng trưởng của các năm 2022, 2023, 2024 có thể lần lượt đạt các tỷ lệ là 30%, 32% và 35%. Do đó doanh thu dự kiến các năm như sau:

Bảng 3.13: Dự báo doanh thu

Năm Tỷ lệ tăng trưởng Doanh thu (triệu đồng)

2021 15% 806.281

2022 30% 1.048.165

2023 32% 1.383.578

2024 35% 1.867.831

3.5.2. Dự báo kêt quả kinh doanh giai đoạn 2021 - 2024

Trong phần dự báo, tác giả tập trung dự báo những khoản mục có ảnh hưởng lớn tới doanh thu, lợi nhuận, tổng tài sản hay tổng nguồn vốn trên báo

cáo tài chính hoặc có tỷ lệ tăng trưởng nhanh.

y

3.5.2.ỉ. Doanh thu thuân:

Theo dữ liệu trên báo cáo tài chính giai đoạn năm 2017 - 2020 khơng có các khoản giảm trừ doanh thu nên tác giả cũng khơng tính phần này trên dự báo tài chính giai đoạn 2021 - 2024 nên doanh thu thuần giai đoạn dự báo bằng doanh thu của doanh nghiệp.

3.5.2.2. Giá vốn hàng bản:

Tác giả tính tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán tương ứng với tỷ lệ tăng doanh thu nên giá vốn hàng bán của doanh nghiệp giai đoạn năm 2021 - 2024 được tính theo mục tiêu tăng trưởng và chiến lược của doanh thu, công ty đặt mục tiêu dự báo giá vốn hàng bán tăng trung bình 88% so với doanh thu.

Khi đó giá vốn của các năm trong giai đoạn dự báo như sau: 709.527 triệu đồng, 922.385 triệu đồng, 1.217.549 triệu đồng và 1.643.691 triệu đồng.

3.5.2.3. Chi phí bán hàng

Từ năm 2021, cơng ty bắt đầu được bán các dự án bất động sản mà công ty làm đồng chủ đầu tư và nhà phân phối thứ cấp. Lãnh đạo doanh nghiệp dự tính chi phí bán hàng năm khoảng 0.8% doanh thu. Do đó, dự báo chi phí bán hàng giai đoạn 2021 - 2024 lần lượt các năm như sau: 6.450 triệu đồng, 8.385 triệu đồng, 11.069 triệu đồng và 14.943 triệu đồng.

3.5.2.4. Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trong giai đoạn phân tích, chi phí quản lý doanh nghiệp bình quân bằng khoảng 2,69% so với doanh thu. Doanh nghiệp tăng quy mô hoạt động nên tác giả dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp trong giai đoạn dự báo tăng khoảng 3% so với doanh thu. Như vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp trong các năm 2021 - 2024 lần lượt là: 24.188 triệu đồng, 31.445 triệu đồng, 41.507 triệu đồng và 56.035 triệu đồng

3.5.2.5. Doanh thu và chi phỉ hoạt động tài chính

Doanh nghiệp đưa ra dự báo doanh thu hoạt động tài chính giai đoạn

2021 - 2024 tăng 0,5% qua các năm. Chi phí lãi vay năm 2021 tương ứng với 1% doanh thu, từ năm 2022 đến năm 2024 là 0,8% doanh thu.

Khi đó năm 2021, chi phí tài chính tăng so với 1% chi phí lãi vay và các năm 2022, 2023, 2024 chi phí tài chính sẽ tăng so với 1,1% chi phí lãi vay. Như vậy, ta cỏ dự báo kết quả kinh doanh như sau:

F __ 2

Bảng 3.14 : Dự báo kêt quả kinh doanh (ĐVT: triệu đông)

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024

Doanh thu thuần 806.281 1.048.165 1.383.578 1.867.831 Giá vốn hàng bán 709.527 922.385 1.217.549 1.643.691

Chi phí bán hàng 6.450 8.385 11.069 11.943

Lọi nhuận gộp về BH & CCDV 90.304 117.395 154.960 212.197

Doanh thu HĐTC 2.288 2.300 2.311 2.323

Chi phí tài chính 8.152 11.530 15.219 20.546

Chi phí lãi vay 8.063 11.530 15.219 20.546

Chi phí QLDN 24.188 31.445 41.507 56.035

Loi nhuân thuần từ HĐKD• • 52.188 65.190 85.326 117.393

Chi phí thuế TNDN hiện hành 10.438 13.038 17.065 23.479

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)