Một số kỹ năng xử lý hành vi lệch chuẩn và những tình huống có vấn đề trong nhóm

Một phần của tài liệu Giáo trình tham vấn (nghề công tác xã hội) (Trang 118 - 123)

- Bước 5: Đánh giá giải pháp, kết quả

6. Một số kỹ năng làm việc trong nhóm

6.2 Một số kỹ năng xử lý hành vi lệch chuẩn và những tình huống có vấn đề trong nhóm

Nhà tham vấn cần chuẩn bị đối mặt với các hành vi lệch chuẩn và những tình huống có vấn đề trong nhóm, vì những điều này sẽ cản trở hiệu quả của tiến trình tham vấn nhóm. Do đó, việc nhận ra những hành vi lệch chuẩn và những tình huống có vấn đề sẽ hữu ích, để có được những kỹ năng và những kỹ thuật nhằm giải quyết chúng.

- Im lặng và khơng tham gia

Sự im lặng có thể sảy ra hoặc khơng sảy ra trong nhóm. Nó có thể chỉ ra rằng các thành viên trong nhóm đang suy nghĩ hoặc là đang phản hồi, hoặc họ chán nản, khơng tham gia vào tiến trình của nhóm. Những người đứng đầu nhóm cần phải nhận ra đó là loại im lặng gì. Họ có thể phá vỡ sự im lặng đó bằng một câu hỏi, một hoạt động cụ thể hoặc là một hoạt động nào đó mà liên quan đến nhóm.

Một vài thành viên thì thường xuyên im lặng, nếu họ im lặng trong hầu hết các buổi họp nhóm, đây là một tín hiệu cho thấy rằng họ đang gặp khó khăn trong việc tham gia vào tiến trình làm việc nhóm. Khơng tham gia cũng làm giảm đi sự học hỏi và đóng góp của họ cho nhóm. Những người đứng đầu nhóm có thể kiểm tra xem loại im lặng của những thành viên trong nhóm đó có nghĩa là gì, và mời họ tham gia phát biểu một cách cởi mở, thoải mái.

- Hành vi nói lấn át người khác

Những thành viên có thể độc chiếm một buổi họp nhóm, khi họ nói quá nhiều. Vấn đề này có thể làm cho các thành viên khác trong nhóm đơi khi cảm thấy bực mình. Nó cản trở các thành viên khác chia sẻ quan điểm của họ với nhóm. Một thành viên trong nhóm mà nói q nhiều có thể là vì: Sự lo lắng của anh ta và nói nhiều sẽ giúp cho anh ta cảm thấy giảm bớt đi sự lo lắng đó; Cảm giác khơng an tồn, vì vậy anh ta thấy cần phải gây ấn tượng với những người khác, tính ba hoa làm anh ta không nhận ra được những người khác đã cảm thấy thế nào về những gì mình nói. Người đứng đầu nhóm cần sử dụng kỹ năng cắt lời người khác để dừng những hành vi như vậy.

- Hành vi tiêu cực khác

Hành vi tiêu cực khác bao gồm những sự phàn nàn, sự khơng đồng ý, cũng như là ln nói về những thứ mà họ khơng hài lòng. Những hành vi như vậy sẽ ảnh hưởng đến bầu khơng khí của nhóm, làm lan toả tâm lý tiêu cực đến các thành viên khác. Người trưởng nhóm có thể góp ý riêng với họ về những biểu hiện tiêu cực và tìm ra nguyên nhân của những hành vi tiêu cực đó, sau đó yêu cầu họ hợp tác một cách tức cực để giúp đỡ nhóm. Cũng rất hữu ích khi nhận ra những thành viên tích cực của nhóm, đưa ra những cầu hỏi, những yêu cầu trực tiếp với họ và sau đó sự đáp lại của họ có thể thiết lập nên một tiếng chng tích cực cho nhóm. Đối đầu trực tiếp với một thành viên tiêu cực của nhóm là một lỗi lớn nhất mà có thể dẫn đến sự cãi cọ và mâu thuẫn. Khơng nhìn thẳng vào mắt những thành viên tiêu cực trong nhóm có thể sẽ làm giảm khả năng thay đổi hành vi của anh ta.

- Những hành vi thù địch

Sự thù địch có thể sảy ra trong cái vỏ của những lời nhận xét mỉa mai, châm biếm, thường xun khơng đồng tình, hoặc cãi cọ. Một cách mà có thể quản lý được những hành vi như vậy là có một sự mơ tả của các thành viên trong nhóm rằng họ bị ảnh hưởng như thế nào và họ mong muốn những thành viên có hành vi thù địch trong nhóm thay đổi như thế nào, trong khi đó những thành viên có hành vi thù địch này chỉ ngồi nghe và không phản hồi lại. Liệu sự thù địch này có phải là xuất phát từ một xung đột đặc biệt nào đó hay khơng và sau đó người đứng đầu nhóm có thể sử dụng kỹ năng quản lý xung đột. Trong những tình huống khi mà có sự mâu thuẫn lớn giữa 2 thành viên, một hoặc cả hai thành viên đó có thể phải chuyển nhóm để cho nhóm được tiếp tục hoạt động có hiệu quả.

- Sự thách thác thức gây hấn đối với người trưởng nhóm

Một số thành viên nào đó có thể liên tục thách thức người trưởng nhóm bằng sự khơng đồng tình với những gì họ nói, khơng tn theo những chỉ dẫn

của họ, đặt ra những câu hỏi thách đố làm cho người trưởng nhóm gặp khó khăn hoặc là trong khi người trưởng nhóm đang nói thì họ quay sang nói chuyện với người khác. Khi những hành vi như vậy ngày một phát sinh nhiều trong nhóm, đầu tiên người trưởng nhóm cần phải đặt câu hỏi với chính mình liệu những hành động và lời nói của mình có gây sự bực bội gì đối với các thành viên trong nhóm khơng. Nếu có thì ta nên thay đổi những hành động và lời nói của mình cho phù hợp. Tuy vậy, nếu những hành vi như vậy vẫn tiếp tục tiếp diễn thì người trưởng nhóm sẽ phải thay đổi, điều chỉnh bằng cách sau:

- Người trưởng nhóm có thể nói riêng với thành viên này, bày tỏ sự quan tâm của mình, liệu phải chăng có vấn đề giữa họ và mong muốn hiểu được vấn đề là gì.

- Đơi khi, người trưởng nhóm phải nói chuyện với những thành viên khác trong nhóm để hiểu được vấn đề nếu thành viên này từ chối chia sẻ.

- Cuối cùng người trưởng nhóm sẽ quyết định thành viên này sẽ rời nhóm, hay ở lại với nhóm thì phương án nào sẽ có lợi cho chính thành viên đó và cho các thành viên khác của nhóm.

- Đưa ra lời khuyên/ hành vi giúp đỡ

Khi một thành viên cố gắng giúp một thành viên khác vượt qua những cảm giác tiêu cực mà anh/ co ta đã mắc phải, đó gọi là hành vi “giúp đỡ” . Những câu nói như “ Đừng lo lắng, mọi thứ sẽ tốt đẹp.” Và “ Đừng tiêu cực, tơi chắc chắn nó khơng như vậy đâu.” sẽ khơng hữu ích, vì như vậy sẽ khơng bày tỏ được sự tôn trọng với thành viên này khi anh ta có những cảm giác như vậy. Một số thành viên khác cũng khuyên anh ta, nhưng liệu thành viên này có thể chia sẻ vấn đề của anh ta/cơ ta khơng, điều này hoàn toàn khác với việc đưa ra lời khuyên hoặc lời gợi ý. Hành vi “Giúp đỡ” và đưa ra lời khun sẽ hữu ích như việc họ khơng chỉ ủng hộ thành viên đó khi khó khăn đã cam kết trong tiến trình giải quyết khó khăn đó.

Khi một thành viên khóc trong cuộc họp của nhóm, điều quan trọng là cần xem xét việc họ có sẵn lịng thảo luận về ngun nhân của nó hay khơng. Nếu hiện tại họ khơng sẵn lịng thảo luận về những cảm giác của họ, người trưởng nhóm cần tơn trọng quyết định của họ và đề nghị sẽ nói riêng về vấn đề này sau buổi họp. Đôi khi, do áp lực về thời gian, truởng nhóm sẽ thừa nhận những phiền mị của thành viên và tiếp tục đề nghị có một cuộc thảo luận riêng sau cuộc họp. Một vài thành viên khóc trong cuộc họp nhóm và nhận được sự cảm thơng. Trong trường hợp như vậy,thành viên khác tốt hơn không nên tập trung vào họ và cũng yêu cầu họ hãy kìm chế chia sẻ việc này lại.

- Xử lý những tình huống các thành viên khác giới có quan hệ tình ái. Một vài thành viên có thể phát triển các cảm giác với các thành viên khác trong nhóm. Mơ hình tương tác sẽ bị ảnh hưởng, khi điều nảy sảy ra các thành viên muốn gây ấn tượng với nhau, cản trở việc chia sẻ với các thành viên khác hoặc trở nên đố kị, bực tức và tức giận với những yêu cầu của người khác. Đôi khi những mối quan hệ này không ảnh hưởng tới tiến trình của nhóm, nhưng mặt khác, sẽ khơng tốt, đặc biệt khi nếu 2 thành viên hẹn hò hoặc nếu một người quan tâm tới một người những người đó lại khơng đáp lại. Trưởng nhóm có thể phải nói riêng với 2 người đó, tìm ra cách để giảm thiểu vấn đề. Cách cuối cùng một trong 2 thành viên đó có thể phải rời nhóm, để khơng cản trở tiến trình của nhóm. trưởng nhóm có thể đặt ra ngun tắc chung từ lúc ban đầu để các thành viên nhóm khơng đi vào những mối quan hệ tình ái. và cùng nói về ảnh hưởng của nó tới tiến trình của nhóm. Tuy vậy điều này cũng khơng ngăn chặn được việc họ phát triển tình cảm với nhau, vì vậy trưởng nhóm cần sẵn sàng khi nó xảy ra.

Trong việc đương đầu với những hành vi lệch chuẩn và tình huống có vấn đề, đó có thể là một nguyên nhân yêu cầu một thành viên rời nhóm như trên đã đề cập. điều này làm một cách riêng tư là tốt nhất sau khi họp nhóm. Trưởng nhóm cần thơng báo rõ ràng tại sao họ khơng phù hợp ở lại trong nhóm và đề

nghị thành viên đó có sự lựa chọn cách thoả mãn nhu cầu của mình tốt hơn và hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình tham vấn (nghề công tác xã hội) (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w