Kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện dân gian đ−ợc học.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 19 (Trang 78)

Việt Nam và n−ớc ngoài

- Hiểu, cảm nhận đ−ợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh

Gióng; Con Rồng cháu Tiên; Bánh ch−ng, bánh dầy; Sự tích Hồ G−ơm): ch−ng, bánh dầy; Sự tích Hồ G−ơm):

phản ánh hiện thực đời sống, lịch sửđấu tranh dựng n−ớc và giữ n−ớc, đấu tranh dựng n−ớc và giữ n−ớc, khát vọng chinh phục tự nhiên, cách sử dụng các yếu tố hoang đ−ờng, kì ảo.

- Hiểu, cảm nhận đ−ợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích Việt Nam và n−ớc ngoài (Thạch Sanh; Cây bút

thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Em bé thông minh): mâu thuẫn vàng; Em bé thông minh): mâu thuẫn

trong đời sống; khát vọng về sự chiến thắng của cái thiện, về công bằng, thắng của cái thiện, về công bằng, hạnh phúc của nhân dân lao động, về phẩm chất và năng lực kì diệu của một số kiểu nhân vật; nghệ thuật kì ảo, kết thúc có hậu.

- Hiểu, cảm nhận đ−ợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện ngụ ngôn Việt Nam (ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai,

Mắt, Miệng): các bài học, lời giáo

huấn về đạo lí và lối sống, nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, m−ợn chuyện loài nhân hóa, ẩn dụ, m−ợn chuyện loài vật, đồ vật để nói chuyện con ng−ời. - Hiểu, cảm nhận đ−ợc những nét chính về nội dung gây c−ời, ý nghĩa phê phán và nghệ thuật châm biếm sắc sảo của truyện c−ời Việt Nam (Treo biển; Lợn c−ới, áo mới).

- Kể lại tóm tắt hoặc chi tiết cáctruyện dân gian đ−ợc học. truyện dân gian đ−ợc học.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 19 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)