Vị trí I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 19 (Trang 29)

II. Mục tiêu... III. Quan điểm xây dựng và phát triển ch−ơng trình ... IV. Nội dung ... 1. Mạch nội dung ... 2. Kế hoạch dạy học... 3. Nội dung dạy học từng lớp ... V. Giải thích - h−ớng dẫn ... VI. Chuẩn kiến thức, kĩ năng...

ch−ơng trình môn ngữ văn I. Vị Trí

1. Môn Ngữ văn là môn học về khoa học x∙ hội và nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tiếng Việt, văn học và làm văn, hình thành và phát triển ở học học sinh những kiến thức về tiếng Việt, văn học và làm văn, hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học. Qua môn học này, học sinh còn có thêm những hiểu biết về văn hóa, x∙ hội, lịch sử, đời sống nội tâm của con ng−ời và bản thân.

2. Môn Ngữ văn là môn học công cụ. Năng lực sử dụng tiếng Việt và tiếp nhận tác phẩm văn học mà môn học này trang bị cho học sinh là công cụ để học sinh học tập và sinh phẩm văn học mà môn học này trang bị cho học sinh là công cụ để học sinh học tập và sinh hoạt, nhận thức về x∙ hội và con ng−ời, bồi d−ỡng t− t−ởng, tình cảm và nhân cách.

3. Môn Ngữ văn là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ. Thông qua việc tiếp cận với tiếng Việt văn hóa và những hình t−ợng nghệ thuật trong các tác phẩm văn học, học sinh với tiếng Việt văn hóa và những hình t−ợng nghệ thuật trong các tác phẩm văn học, học sinh đ−ợc bồi d−ỡng năng lực t−ởng t−ợng, sáng tạo, đ−ợc làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và định h−ớng thị hiếu lành mạnh nhằm hoàn thiện nhân cách của mình.

II. MụC TIÊU

1. Môn Ngữ văn cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ (trọng tâm là tiếng Việt) và văn học (trọng tâm là văn học Việt tính hệ thống về ngôn ngữ (trọng tâm là tiếng Việt) và văn học (trọng tâm là văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.

2. Môn Ngữ văn hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; ph−ơng pháp học tập, t− duy, đặc biệt là ph−ơng pháp tự tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; ph−ơng pháp học tập, t− duy, đặc biệt là ph−ơng pháp tự học; năng lực ứng dụng những điều đ∙ học vào cuộc sống.

3. Môn Ngữ văn bồi d−ỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất n−ớc; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự c−ờng; lí t−ởng x∙ hội chủ gia đình, thiên nhiên, đất n−ớc; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự c−ờng; lí t−ởng x∙ hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 19 (Trang 29)