- Văn học n−ớc ngoài
+ Truyện: Số phận con ng−ời - M. Sô-lô-khốp; Thuốc - Lỗ Tấn; ông già và biển cả (trích đoạn Đ−ơng đầu với đàn cá dữ) - E.Hê-ming-uê. (trích đoạn Đ−ơng đầu với đàn cá dữ) - E.Hê-ming-uê.
+ Đọc thêm thơ: Tự do - P. ê-luy-a.
+ Đọc thêm nghị luận: Đốt-xtôi-ép-xki - Tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang - S. Xvai-gơ. gơ.
3.2. Văn bản nhật dụng
Một số văn bản nhật dụng về những vấn đề cấp thiết đang đặt ra trong cuộc sống hiện tại nh−: đổi mới t− duy, công nghệ thông tin,... tại nh−: đổi mới t− duy, công nghệ thông tin,...
3.3. Lịch sử văn học
- Quá trình văn học
Khái quát về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. - Tác giả văn học (không có bài học riêng) - Tác giả văn học (không có bài học riêng)
Sơ l−ợc về cuộc đời và sự nghiệp của các tác giả có tác phẩm đ−ợc học trong ch−ơng trình, chú trọng các tác giả Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu. trình, chú trọng các tác giả Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu.
3.4. Lí luận văn học
- Thể loại (không có bài học riêng)
Sơ l−ợc về các thể loại tiêu biểu của văn học Việt Nam (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX) và văn học n−ớc ngoài đ−ợc học trong ch−ơng trình. 1945 đến hết thế kỉ XX) và văn học n−ớc ngoài đ−ợc học trong ch−ơng trình.
- Một số khái niệm lí luận văn học khác
Quá trình văn học, phong cách văn học, giá trị văn học, tiếp nhận văn học.
4. Ôn tập cuối cấp
4.1. Kiến thức
4.1.1. Tiếng Việt và Làm văn
- Hệ thống hóa kiến thức về phong cách chức năng ngôn ngữ và giao tiếp.
- Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản và sự kết hợp các ph−ơng thức biểu đạt trong văn bản, các b−ớc hoàn thiện văn bản nghị luận. trong văn bản, các b−ớc hoàn thiện văn bản nghị luận.
4.1.2. Văn học
- Hệ thống hóa kiến thức về nội dung và nghệ thuật biểu đạt của các văn bản đ∙ học (chủ yếu ở lớp 12). (chủ yếu ở lớp 12).
- Hệ thống hóa các vấn đề lịch sử văn học (các giai đoạn, các tác giả tiêu biểu) và lí luận văn học. văn học.
4.2. Kĩ năng