QUAN ĐIểM XÂY dựnG Vu PHáT TRIểN CHƯƠNG TRìNH 1 Quan điểm khoa học

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 19 (Trang 30)

1. Quan điểm khoa học

Ch−ơng trình môn Ngữ văn phản ánh những thành tựu ổn định của các ngành khoa học Tiếng Việt, Văn học và Làm văn những năm đầu thế kỉ XXI về hệ thống cấu trúc và hoạt Tiếng Việt, Văn học và Làm văn những năm đầu thế kỉ XXI về hệ thống cấu trúc và hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt; về lí luận, lịch sử và phê bình văn học (trọng tâm là lịch sử và phê bình văn học Việt Nam).

Những kiến thức và kĩ năng trong ch−ơng trình môn Ngữ văn đ−ợc sắp xếp một cách có hệ thống, phù hợp với hệ thống khái niệm của các ngành khoa học Tiếng Việt, Văn học và hệ thống, phù hợp với hệ thống khái niệm của các ngành khoa học Tiếng Việt, Văn học và Làm văn, phù hợp với tâm lí của học sinh.

Ch−ơng trình môn Ngữ văn còn phản ánh những thành tựu của các ngành Tâm lí học và Lí luận dạy học hiện đại. Nội dung và ph−ơng pháp dạy học của ch−ơng trình phản ánh t− Lí luận dạy học hiện đại. Nội dung và ph−ơng pháp dạy học của ch−ơng trình phản ánh t− t−ởng dạy học h−ớng vào học sinh.

2. Quan điểm s phạm

Ch−ơng trình môn Ngữ văn đ−ợc xây dựng phù hợp với yêu cầu thống nhất và phát triển trên cơ sở bám sát mục tiêu dạy học của từng cấp. ở cấp Tiểu học, môn Ngữ văn tập trung vào trên cơ sở bám sát mục tiêu dạy học của từng cấp. ở cấp Tiểu học, môn Ngữ văn tập trung vào việc rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói nhằm trang bị cho học sinh công cụ ngôn ngữ tối thiểu để thực hiện các hoạt động học tập và giao tiếp phù hợp với lứa tuổi. ở cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, việc hoàn thiện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt gắn liền với nhiệm vụ trang bị những kiến thức nền tảng về tiếng Việt, văn học và làm văn. Các kĩ năng này một mặt đ−ợc phát triển trên cơ sở kiến thức lí luận, mặt khác trở thành công cụ đắc lực để chiếm lĩnh kiến thức và hình thành những kĩ năng, phẩm chất mới của ng−ời lao động mới. Kiến thức và kĩ năng của cấp học sau vừa đồng tâm, vừa phát triển so với cấp học tr−ớc.

Quan điểm s− phạm còn thể hiện ở tinh thần tích cực hóa hoạt động học tập của ng−ời học. Học các phần Tiếng Việt và Làm văn, học sinh đ−ợc h−ớng dẫn để tự phát hiện kiến học. Học các phần Tiếng Việt và Làm văn, học sinh đ−ợc h−ớng dẫn để tự phát hiện kiến thức, tự rèn luyện kĩ năng giao tiếp phù hợp với các tình huống th−ờng gặp trong học tập và trong cuộc sống. Học phần Văn học, học sinh đ−ợc h−ớng dẫn tiếp nhận tác phẩm văn học và một số loại văn bản khác dựa trên những cơ sở khoa học và t− duy độc lập của mỗi cá nhân.

Nhằm tăng hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian dạy học, ch−ơng trình môn Ngữ văn đ−ợc xây dựng theo tinh thần tích hợp. Có hai h−ớng tích hợp chủ yếu trong môn Ngữ văn: đ−ợc xây dựng theo tinh thần tích hợp. Có hai h−ớng tích hợp chủ yếu trong môn Ngữ văn: tích hợp theo chiều ngang và tích hợp theo chiều dọc.

Tích hợp theo chiều ngang là gắn kết nội dung dạy kiến thức với nội dung rèn kĩ năng, nội dung của các phần Tiếng Việt, Làm văn với nội dung của phần Văn học. Thông qua các nội dung của các phần Tiếng Việt, Làm văn với nội dung của phần Văn học. Thông qua các hình t−ợng văn học và các tình huống giao tiếp bằng tiếng Việt văn hóa, môn Ngữ văn còn có khả năng kết hợp giáo dục công dân, củng cố và mở rộng hiểu biết về văn hóa x∙ hội cho học sinh.

Tích hợp theo chiều dọc là thiết kế những đơn vị kiến thức, kĩ năng học sau bao hàm những kiến thức, kĩ năng đ∙ học tr−ớc nh−ng ở mức cao hơn và sâu hơn theo nguyên tắc đồng những kiến thức, kĩ năng đ∙ học tr−ớc nh−ng ở mức cao hơn và sâu hơn theo nguyên tắc đồng tâm và phát triển.

Để đảm bảo tính khả thi, ch−ơng trình môn Ngữ văn đ−ợc xây dựng vừa sức với học sinh ở từng độ tuổi, phù hợp với trình độ phát triển tâm lí và nhận thức của số đông học sinh sinh ở từng độ tuổi, phù hợp với trình độ phát triển tâm lí và nhận thức của số đông học sinh Việt Nam. Ngữ liệu để dạy Tiếng Việt, Làm văn và Văn học đ−ợc chọn theo nguyên tắc phù hợp với mục tiêu dạy học, chuẩn mực về ngôn ngữ, có nội dung phù hợp với vốn sống và thị hiếu của học sinh tìm cấp học.

3. Quan điểm thực tiễn

Ch−ơng trình môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Ch−ơng trình trang bị cho học sinh những hiểu biết về x∙ hội, về con ng−ời, về cái đẹp và phát triển năng lực giao tiếp, t− duy, góp phần hình thành năng lực hoạt động thực tiễn cho và phát triển năng lực giao tiếp, t− duy, góp phần hình thành năng lực hoạt động thực tiễn cho những chủ nhân t−ơng lai của đất n−ớc.

Ch−ơng trình môn Ngữ văn một mặt kế thừa những −u điểm của các ch−ơng trình dạy Ngữ văn ở n−ớc ta tr−ớc đây, mặt khác tiếp thu những kinh nghiệm tiên tiến về giáo dục Ngữ Ngữ văn ở n−ớc ta tr−ớc đây, mặt khác tiếp thu những kinh nghiệm tiên tiến về giáo dục Ngữ văn của một số n−ớc có nền giáo dục phát triển, do đó ch−ơng trình phù hợp với điều kiện dạy học của n−ớc ta hiện nay và khả năng cải thiện những điều kiện này trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 19 (Trang 30)