Kinh nghiệm của một số ngân hàng thƣơng mại trong quản lý hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh trần duy hưng (Trang 38 - 42)

hoạt động huy động vốn và bài học rút ra cho ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hƣng

1.3.1. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng thương mại trong quản lý hoạt động huy động vốn.

1.3.1.1 Ngân hàng Đông Nam Á.

Ngân hàng Đông Nam Á (Seabank) là một trong những ngân hàng thƣơng mại có đóng góp lớn cho nền kinh tế nƣớc ta và đã xây dựng trở thành

ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam.Trong chiến lƣợc phát triển ngân hàng bán lẻ, SeaBank đã tập trung vào các khách hàng cá nhân để huy động vốn trong nhiều năm trở lại đây từ chỗ chỉ đơn thuần là huy động vốn cho vay đến nay ngân hàng đã có thể cung cấp tất cả các dịch vụ khác các sản phẩm tín dụng tiền gửi ngày càng đa dạng chuyên mơn hóa cao thủ tục cho vay tƣơng đối đơn giản nhanh chóng với mức lãi suất linh hoạt phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng.

Để đạt đƣợc những thành quả quan trọng trong quản lý hoạt động huy động vốn, ngân hàng Đông Nam Á đã tổ chức thực hiện các biện pháp sau đây:

- Áp dụng lãi suất linh hoạt lãi suất dao động từ việc cho vay cầm cố khách hàng có sổ tiết kiệm tại ngân hàng, lãi suất bằng với lãi suất ghi trên sổ cổng với biên độ 1% đây là lãi suất cho vay tiêu dùng thấp nhất trên thị trƣờng tính đến thời điểm hiện nay.

-Tăng tỷ lệ vay trên giá trị tài sản đảm bảo hạn mức vay của ngân hàng có thể lên đến 85% đến 95% đối với các giấy tờ có giá tài sản đảm bảo tỷ lệ này thay đổi linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng và mặt bằng chung của thị trƣờng.

- Linh hoạt trong chấp nhận hồ sơ tài sản huy động vốn. Ngân hàng có thể linh hoạt chấp nhận các hồ sơ tài sản thế chấp trong trƣờng hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với các khu nhà chung cƣ mới xây và xét thấy có nhân tố tốt chính quyền địa phƣơng xác nhận đã cƣ trú với thủ tục đơn giản.

Tuy nhiên trong quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Đơng Nam Á cịn nhiều vấn đề tồn tại nhƣ đa số nhân viên còn trẻ, nhân sự thƣờng xuyên biến động đã ảnh hƣởng đến việc thu hút khách hàng đến với ngân hàng .Trong chiến lƣợc phát triển sản phẩm, các sản phẩm trong huy động vốn vẫn chƣa có sự đặc trƣng riêng.

1.3.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

Vietcombank là một trong bốn ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn và có uy tín tại Việt Nam. Do lịch sử để lại, hiện nay hầu hết các ngân hàng đều có tài khoản ngoại tệ mở tại Vietcombank để thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ trong nƣớc và quốc tế. Đồng thời, về thanh tốn ngoại tệ, thanh tốn quốc tế, Vietcombank có hệ thống tài khoản và hệ thống ngân hàng đại lý rộng lớn nhất so với các ngân hàng khác ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, Vietcombank ( VCB) là đơn vị tổ chức, vận hành hệ thống VCB Money, phục vụ hoạt động thanh toán liên ngân hàng bên cạnh Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng của NHNN. Hiện nay, VCB Money cho phép cả các TCTD (hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam là thành viên của Hệ thống này) và các tổ chức kinh tế tham gia sử dụng dịch vụ. Vì vậy, Vietcombank đặc biệt có ƣu thế hơn các ngân hàng khác tại Việt Nam về thanh toán liên ngân hàng, tận dụng đƣợc mạng lƣới khách hàng cũng nhƣ nguồn tiền gửi thanh tốn nhàn rỗi của họ, từ đó nguồn vốn huy động của ngân hàng đƣợc tăng cao.

Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đã thiết kế các gói sản phẩm tích lũy và đầu tƣ, giúp khách hàng gia tăng lợi ích và sự thuận tiện trong giao dịch.

Gói sản phẩm là một giải pháp tài chính dành cho khách hàng có nhu cầu tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ và sử dụng số tiền lãi để đầu tƣ vào chứng chỉ quỹ mở hoặc hợp đồng bảo hiểm. Khách hàng chỉ cần đăng ký gói sản phẩm duy nhất một lần tại thời điểm giao dịch gửi tiết kiệm.

Ngân hàng còn dành tặng tới 0,12% một năm lãi suất tiết kiệm cho khách hàng. Tham gia vào các gói sản phẩm tích lũy và đầu tƣ, ngồi lợi ích tích lũy tiền tiết kiệm, khách hàng còn đƣợc bảo vệ trƣớc những rủi ro hoặc

tận dụng nguồn tiền tiết kiệm để sinh lời trên số tiền đầu tƣ định kỳ.

Vì vậy, nguồn huy động năm 2017 của Vietcombank đã có những bƣớc phát triền mạnh mẽ. Theo báo cáo của Vietcombank, huy động vốn của ngân hàng tính đến cuối năm 2017 đạt 889.724 tỷ đồng, tăng 38,7% so với năm 2016, thực hiện 118% kế hoạch 2017. Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn bán buôn và bán lẻ lần lƣợt là 19,6% và 21,9.

Trong tổng nguồn vốn, huy động vốn không kỳ hạn tăng 27,2% so với 2016 (chiếm tỷ trọng 29,4% vốn huy động). Huy động vốn ngoại tệ đạt gần 6 tỷ USD, tăng 17,6% so với 2016, chiếm tỷ trọng 18,2%, đạt 109,7% kế hoạch 2017. Đây là những kết quả ấn tƣợng phản ánh nỗ lực và hiệu quả trong công

tác huy động vốn của Vietcombank trong năm qua.

1.3.2. Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng. Trần Duy Hưng.

Từ việc quản lý huy động vốn của 2 ngân hàng có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hƣng trong công tác quản lý hoạt động huy động vốn, cụ thể là tổ chức thực hiện huy động vốn:

- Đa dạng hóa khách hàng và các hình thức huy động vốn nhằm khai thác tối đa nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng hiệu quả của công tác quản lý hoạt động huy động vốn.

- Áp dụng lãi suất một cách linh hoạt nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm huy động với các Ngân hàng khác.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh trần duy hưng (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w