XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
2.1 Khái ni l h nh vi ph qu en sỡ hữu c ng nghi p i với nh n hi u i với nh n hi u
Trong xã hội hiện đại ngày nay, tài sản vơ hình đang ngày càng chiếm vị trí quan tr ng trong khối tài sản chung của mỗi doanh nghiệp và của cả nền kinh tế quốc dân. "Đối với doanh nghiệp, giá trị tài sản hữu hình của h có thể rất ít, nhưng tài sản vơ hình của h (ví dụ danh tiếng của nhãn hiệu và/hoặc quyền sở hữu độc quyền các công nghệ quan tr ng, các kiểu dáng hấp dẫn) - những nhân tố chính cho thành cơng của h - lại có giá trị rất cao" [65]. Tài sản vơ hình tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau mà QSHTT là một dạng trong số đó. Cần phải nhấn mạnh rằng QSHTT không bao gồm tất cả m i tài sản vơ hình mà chỉ gồm những loại là yếu tố để phân biệt các đối thủ cạnh tranh với nhau mà thôi [127]. QSHTT chủ yếu bao gồm hai nhánh, một nhánh là QSHCN (bao gồm có sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu...) và nhánh kia là quyền tác giả [94, tr.10-11]. QSHTT được ghi nhận là một loại quyền tài sản được pháp luật bảo vệ [91, Điều 181]. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các t chức, cá nhân khác nhau [84] và thuộc nhánh QSHCN. Trong các loại QSHCN, do bản chất "vơ hình và đặc tính thơng tin"
[25] của nhãn hiệu cũng như đặc tính ln gắn liền chặt chẽ với uy tín của doanh nghiệp và từ đó gắn với cơ hội chiếm l nh thị trường nên nhãn hiệu thường là đối tượng bị xâm phạm và dễ bị xâm phạm [49, tr.43-49]. Việc sao chép hoặc lấy nhãn hiệu của người khác đã đạt được uy tín, danh tiếng nhất định trên thị trường để sử dụng cho hàng hố, dịch vụ của mình đưa vào lưu thơng là hiện tượng khơng hiếm gặp trong thực tiễn kinh doanh. Những hành vi như vậy đã xâm phạm tới QSHCN đối với nhãn hiệu của chủ thể quyền được pháp luật bảo vệ.