Thể chế hóa kịp thời các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí

Một phần của tài liệu Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự của các Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và Tòa án Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) (Trang 126 - 129)

16 vụ; (iii) chuyển 15 vụ

4.1.1. Thể chế hóa kịp thời các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí

Nhà nƣớc về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Cùng với đường lối đoi mới toàn diện nền kinh tế đất nước, vấn đề tạo lập cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được Đảng ta quan tâm chỉ đạo ngay từ Đại hội lần thứ VI (1986). Chủ trương "thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ" [40] tiếp tục

được kh ng định tại Văn kiện của Đại hội VIII, đặc biệt, được xác định thành một nhiệm vụ quan trong về "hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ" [41] tại Văn kiện của

Đại hội lần thứ IX và Kết luận của Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khoá IX). Đến Đại hội lần thứ IX và gần đây nhất là tại Hội nghị Trung ương lần thứ 5 an chấp hành Trung ương Đảng khóa lần thứ XII vấn đề "Hồn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy cao; quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ và thực thi hiệu quả"

[7] lại được tiếp tục nhắc lại là một trong những nội dung để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chiến lược phát triển khoa hoc và công nghệ giai đoạn 2010 - 2020 [101] do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cũng xác định quan điểm phát triển khoa hoc công nghệ là phát triển thị trường khoa hoc công nghệ gắn với thực thi pháp luật về SHTT. Pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu là một bộ phận của pháp luật SHTT, do vậy, việc hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu cũng phải đảm bảo việc thể chế hố các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm khuyên khích đoi mới sáng tạo, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, nân gcao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, thu hút đầu tư, đảm bảo trật tự quản lý xã hội và hội nhập quốc tế.

Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu phải quán triệt quan điểm chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong Nghị quyết số 48NQ/TW của

ộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hồn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, theo đó cần đảm bảo tính "đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch" đồng thời đảm bảo tính đầy đủ và hiệu quả theo yêu cầu hội nhập quốc tế [8] và theo đúng định hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp luật sở hữu trí tuệ, bo trợ tư pháp, to chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp.

Tính thống nhất đảm bảo khơng có hiện tượng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau giữa của các quy phạm pháp luật trong cùng ngành luật và giữa các ngành luật với nhau. Tính đồng bộ thể hiện ở việc ban hành đầy đủ các văn bản quy định chi tiết các văn bản, quy định pháp luật trong những trường hợp cần có sự quy định chi tiết, để khi văn bản pháp luật có hiệu lực thì nó cũng đã có đủ các điều kiện để có thể được to chức thực hiện ngay trên thực tế. Tính đồng bộ của hệ thống pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi và hiệu quả của pháp luật [107]. Điều này là yêu cầu đặc biệt quan trong đối với việc xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu vì nội dung về thực thi QSHTT trong đó chứa đựng nội dung về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu là cam kết bắt buộc trong nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành

viên. Tính "đầy đủ" và "hiệu quả" luôn là yêu cầu đối với pháp luật về bảo hộ QSHTT trong các điều ước quốc tế có liên quan. Điều đó có nghĩa là ngồi việc quy định đầy đủ các nội dung của hoạt động thực thi quyền thì cịn phải đảm bảo việc thực hiện các quy định đó sẽ đạt hiệu quả bảo vệ quyền SHCN đối với nhãn hiệu. Việc hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu cũng cần phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch từ khâu xây dựng, ban hành tới thực thi văn bản pháp luật.

Để thực hiện được tính đồng bộ và thống nhất của hệ thống pháp luật thì trong quá trình hồn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu, các cơ quan có thẩm quyền phải thường xuyên rà soát, kiểm tra, đối chiếu, so sánh và hệ thống hoá pháp luật để kịp thời phát hiện những điểm khơng phù hợp trong nội dung, hình thức của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu, từ đó có sự điều chỉnh kịp thời, bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung.

Pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam, do đó, hồn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu ln phải đặt trong tong thể hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung. Có như vậy, pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu mới có sự phù hợp cần thiết với hệ thống pháp luật quốc gia, đảm bảo được tính thống nhất, đồng bộ, khơng có mâu thuẫn, chồng chéo về nội dung và hình thức. Mối quan hệ giữa Luật Sở hữu trí tuệ, ộ luật ân sự, ộ luật Hình sự, ộ luật Tố tụng ân sự, ộ luật Tố tụng Hình sự, Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật Hải quan và một số đạo luật khác và các văn bản hướng dẫn thi hành cần phải đặc biệt chú ý để đảm bảo tính thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn. Hơn thế nữa, trong quá trình hội nhập quốc tế chúng ta có nghĩa vụ phải thực hiện rất nhiều cam kết và phải đảm bảo sự tương thích giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, vì thế, hồn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN cũng cần phải đạt được sự thống nhất giữa pháp luật quốc gia và quốc tế về những vấn đề có liên quan.

Pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu cần phải đảm bảo tính minh bạch, khả thi và đầy đủ, thể hiện ở chỗ bao quát hết được

những vấn đề cần điều chỉnh khi xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu; rõ ràng, cụ thể đến mức áp dụng được trên thực tế, tránh các quy định khung hay quy định có thể hiểu theo nhiều nghĩa. Nên hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu theo hướng cụ thể ngay từ các văn bản luật để hạn chế các văn bản dưới Luật, tạo thuận lợi cho các chủ thể áp dụng pháp luật.

Một phần của tài liệu Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự của các Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và Tòa án Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w