5 Kinh nghi của Hoa Kỳ [119]
3.1.1.2. Giai đoạn từ nǎm 1989-
Những văn bản pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu giai đoạn này gồm: Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 11/02/1989; Nghị định số 140/HĐ T ngày 25/4/1991 của Hội đồng ộ trưởng quy định về việc kiểm tra, xử lý hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả; Pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989. Toà án nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư số 03/NCPL ngày 22/7/1989 hướng dẫn xét xử một số tranh chấp về QSHCN. Ngoài ra Luật Hình sự 1985 vẫn tiếp tục có hiệu lực để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
Pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu giai đoạn này điều chỉnh những nhóm quy phạm sau: hành vi bị coi là xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu và những trường hợp ngoại lệ; chủ thể có quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu; các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu gồm biện pháp hành chính, hình sự; các chủ thể có thẩm quyền xử lý, trình tự, thủ tục xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu; mức phạt đối với hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu; xử lý hàng hoá xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu; quy định về thưởng tiền cho cá nhân, to chức phát hiện và tố cáo hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu.
ánh giá pháp lu¾t ve l h nh vi m phạm QSH N đ i với nh n hi u giai đoạn 1989-1995
Sự ra đời của Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 28/01/1989 đã đánh dấu bước phát triển mới trong l nh vực bảo hộ QSHCN nói chung và bảo hộ nhãn hiệu nói riêng. Các quy định về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu đã được quy định rõ ràng, đầy đủ hơn thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với hoạt động bảo vệ QSHTT nói chung thơng qua việc hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo hộ QSHTT và xử lý hành vi xâm phạm QSHTT. Lần đầu tiên thẩm quyền giải quyết tranh chấp về SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng được dành cho tồ án [99, tr.191].
Những nhóm quy phạm pháp luật được sửa đoi, bo sung gồm có:
- Nhà nước chính thức tun bố việc cơng nhận và bảo hộ QSHCN của to chức nhà nước, tập thể và tư nhân có tư cách pháp nhân (to chức) và cá nhân; chủ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hố có quyền u cầu tồ án xét xử hành vi xâm phạm QSHCN của mình; hành vi sử dụng một dấu hiệu hoặc tên g i giống với nhãn hiệu hàng hoá đã được bảo hộ đến mức có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, gây thiệt hại cho quyền lợi của chủ Văn bằng bảo hộ thì bị coi là hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu hàng hố đó. Những trường hợp sử dụng nhãn hiệu hàng hố nhưng khơng bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá cũng đã được quy định rõ phù hợp với thực tiễn thương mại [60, Điều 12]. Hàng mang nhãn hiệu xâm phạm QSHCN được coi là một dạng hàng giả [59, Khoản 2 Điều 4].
- Hàng xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu được coi là một dạng của hàng giả và chịu sự điều chỉnh của pháp luật xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả.
- Chủ thể có quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu đã được bo sung thêm đối tượng là người tiêu dùng [59, Điều 5].
- Các biện pháp xử lý đối với người thực hiện hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu hàng hoá được quy định cụ thể gồm xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự [60, Điều 31]. Trường hợp xử lý xâm phạm thơng qua tồ án thì tồ án cấp tỉnh hoặc tương được có thẩm quyền xử lý;
nếu một trong hai bên đương sự là to chức hoặc cá nhân nước ngồi thì Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội hoặc Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm xét xử.
- Các cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu bằng biện pháp hành chính, trình tự, thủ tục xử lý hành chính, cách thức xử lý đối với hàng hố khi kết luận đúng là hàng giả, mức xử phạt [60, Điều
6, 10-15] được xác định rõ.
- Lần đầu tiên xác định mặt chủ quan của hành vi xâm phạm là nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh [104, II.1.c). Cũng năm 1989, Tồ án nhân dân tối cao đã ban hành Thơng tư số 03/NCPL ngày 22/7/1989 hướng dẫn xét xử một số tranh chấp về QSHCN. Theo Thông tư này, giải quyết khiếu nại việc xâm phạm QSHCN (khoản 3 Điều 9 và khoản 2 Điều 16 Pháp lệnh bảo hộ QSHCN) thuộc thẩm quyền xét xử của toà án nhân dân.
Bên cạnh các ưu điểm, pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu vẫn tồn tại những hạn chế:
Những hạn chế của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu trong giai đoạn 1981-1989 vẫn chưa được khắc phục như: to chức, cơ chế hoạt động hỗ trợ xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu chưa được quy định; trong giai đoạn này biện pháp kiểm soát biên giới về SHTT chưa được đưa vào trong Pháp lệnh Hải quan năm 1990; chưa quy định cụ thể về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN bằng biện pháp dân sự, bồi thường thiệt hại, áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong xử lý xâm phạm...; bất cập trong truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu vẫn chưa được khắc phục.