Hoạt động xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu để thực hiện được cần phải có những điều kiện đảm bảo nhất định về kinh tế, xã hội. Trong một xã hội mà điều kiện kinh tế của đa số dân chúng chưa cao thì nhu cầu sử dụng hàng hố, dịch vụ đúng nguồn gốc chưa h n là quan tr ng so với giá cả của hàng hoá, dịch vụ. Điều này dẫn đến hiện tượng việc sử dụng hàng giả, hàng xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu nhưng có giá thấp khơng bị coi là hành vi xấu trong xã hội. o vậy, để pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu được đông đảo dân chúng tuân thủ và tự giác thực hiện thì ngồi việc phải nâng cao điều kiện kinh tế, mức sống của dân chúng vai trò của "dư luận xã hội" có ý ngh a rất quan tr ng. Khi mà toàn xã hội lên án và không chấp nhận việc sử dụng hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT thông qua những thiết chế xã hội như gia đình, cộng đồng, t chức xã hội, các hiệp hội thì chắc chắn pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN sẽ dễ dàng được người dân hiểu và tuân thủ hơn và việc quy định các chế tài đối với hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu mới nhận được sự đồng thuận của xã hội.
Khu vực sản xuất hàng giả, hàng xâm phạm quyền cũng mang lại rất nhiều cơ hội việc làm cho xã hội khơng kém gì các cơ sở sản xuất hàng chính hãng. o đó pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu phải quy định sao cho vừa bảo vệ được lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu, của xã hội nhưng không vượt quá khả năng thực hiện các biện pháp chế tài của chủ thể xâm phạm.