Kết quả ựiều tra thực ựịa về chăn nuôi lợn qui mô nông hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh thú y trong quá trình sản xuất và phân phối thịt lợn ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm listeria monocytogenes tại một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 45 - 48)

II. CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG VÀ MẪU THỬ

3.1.1.Kết quả ựiều tra thực ựịa về chăn nuôi lợn qui mô nông hộ

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.1.Kết quả ựiều tra thực ựịa về chăn nuôi lợn qui mô nông hộ

Biểu ựồ 3.1: Kết quả ựiều tra nguồn thức ăn, nguồn nước chăn nuôi lợn qui mô nông hộ

Biểu ựồ 3.2: Kết quả ựiều tra vệ sinh chuồng trại và xử lý chất thải chăn nuôi lợn qui mô nông hộ

Qua quá trình ựiều tra về tình hình vệ sinh chuồng trại và xử lý chất thải trong chăn nuôi chúng tôi thấy:

Số trại không tuân thủ các qui trình vệ sinh chuồng trại (55- 80%) và xử lý chất thải (63,3 Ờ 64%), gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất.

Chất lượng thức ăn và nguồn nước không ựược kiểm tra ựịnh kỳ (100%).

Các chủ trang trại lạm dụng trong việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn như một giải pháp phòng và trị bệnh, ựiều này là mối nguy cơ tiềm ẩn về tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm thực phẩm và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng

Ý thức của người chăn nuôi về công tác vệ sinh và quản lý chất thải chăn nuôi của các chủ trang trại là không cao.

Hiện trạng chăn nuôi lợn qui mô nhỏ lẻ hay tập trung kết hợp với việc sử dụng chất thải từ chăn nuôi cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp thì chất thải chăn nuôi từ các hộ gia ựình ựang trở thành một mối hiểm họa ựối với

môi trường do ô nhiễm. Phát triển chăn nuôi bền vững, nhất là chăn nuôi lợn hàng hóa như thế nào trong hoàn cảnh cuộc sống của phần lớn các hộ nông dân còn chật vật khó khăn, ựại bộ phận người dân chăn nuôi theo kinh nghiệm; thiếu kiến thức chuyên môn, ắt quan tâm về thông tin thị trường, nếu có thì thiếu cụ thể; hiểu biết về sản xuất hàng hóa chưa trở thành tiềm thức; kinh tế phát triển chưa ựồng ựều giữa các vùng. đây là những rào cản trong phát triển chăn nuôi lợn hàng hóa hiện nay. Khi công nghiệp hóa chăn nuôi cộng với sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng ựàn gia súc thì chất thải từ hoạt ựộng chăn nuôi của các trang trại, gia trại ựã làm cho môi trường chăn nuôi ựặc biệt là môi trường xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng, nó ựã gây nên một làn sóng mới phản ựối các trang trại chăn nuôi từ phắa người dân ở gần các trang trại. Theo báo cáo tổng kết của viện chăn nuôi, hầu hết các hộ chăn nuôi ựều ựể nước thải chảy tự do ra môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, ựặc biệt là vào những ngày oi bức. Nồng ựộ khắ H2S và NH3 cao hơn mức cho phép khoảng 30-40 lần. Tổng số VSV và bào tử nấm cũng cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Ngoài ra nước thải chăn nuôi còn có chứa Coliform, E.coli, COD và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho

phép. Hiện nay với sự hội nhập quốc tế kèm với nó là sự gia tăng những quy ựịnh về bảo vệ môi trường, ý thức ngày càng ựược nâng cao của cộng ựồng về các vấn ựề môi trường thì vấn ựề môi trường nói chung và môi trường chăn nuôi nói riêng ựã nhận ựược nhiều sự quan tâm của cộng ựồng. Trên thế giới môi trường chăn nuôi ựã ựược ựánh giá một cách khá toàn diện, một trong số ựó là các nghiên cứu về xử lý chất thải chăn nuôi.Tại Việt Nam, mặc dù ựã phần nào cảm nhận ựược tác hại về môi trường do chăn nuôi gây ra xong gần như chưa có một nghiên cứu ựầy ựủ nào về quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi. Việc áp dụng một số giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp sinh học phù hợp với ựiều kiện Việt Nam với mục ựắch lựa chọn công nghệ tối ưu ựể xử lý triệt ựể chất thải lỏng trong quá trình chăn nuôi lợn ở

Việt Nam cần ựược khuyến cáo và nhân rộng hơn nữa tại các mô hình chăn nuôi lợn tập trung. đảm bảo nước thải sau xử lý ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ựồng thời góp phần tăng năng suất và chất lượng chăn nuôi lợn theo ựịnh hướng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh thú y trong quá trình sản xuất và phân phối thịt lợn ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm listeria monocytogenes tại một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 45 - 48)