Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trải nghiệm thương hiệu, tín nhiệm thương hiệu, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm biti’s tại thị trường TPHCM (Trang 99 - 107)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ thực hiện khảo sát tại TP.HCM nên phạm vi nghiên cứu chưa rộng, quy mô mẫu chưa lớn nên cần phải thực hiện ở quy mô rộng hơn đồng bộ trong cả nước.

Thứ hai, nghiên cứu chỉ tiếp cận theo hướng vận dụng thang đo đã được kiểm định ở các nước sau đó chuyển tải và áp dụng cho thực tiễn tại Việt Nam và tiến hành kiểm định, chưa có nhiều thời gian để đi sâu vào nghiên cứu để phát triển hơn nữa hệ thống thang đo hiệu quả hơn, đặc biệt cần có sự tích hợp các yếu tố của sản phẩm và môi trường bán lẻ mặt hàng thời trang vào thang đo trải nghiệm thương hiệu.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ tập trung vào một sản phẩm, nên mở rộng sang các loại hình khác để kết quả nghiên cứu có giá trị khái quát cao hơn. Như vậy mới có thể khái quát hóa kết quả nghiên cứu, hoặc phát triển các mơ hình nghiên cứu phù hợp cho từng loại sản phẩm và dịch vụ.

76

Thứ tư, nghiên cứu mới chỉ xem xét ảnh hưởng của trải nghiệm thương hiệu tổng thể, chưa xem xét tác động của từng thành phần trải nghiệm thương hiệu để từ đó có được những giải pháp tốt và cụ thể hơn cho doanh nghiệp.

Cuối cùng, để đem lại giá trị khoa học khái quát và được công nhận rộng rãi, các nghiên cứu tương lai cần mở rộng ra nhiều loại hình sản phẩm và dịch vụ, cũng như đa dạng hóa các loại dịch dịch vụ khác nhau, thực hiện nghiên cứu ở phạm vi tồn quốc. Bên cạnh đó, phát triển thang đo trải nghiệm thương hiệu phù hợp hơn với bối cảnh sản xuất sản phẩm thương hiệu Việt thông qua các nghiên cứu định tính, đồng thời cần xem xét ảnh hưởng của trải nghiệm thương hiệu đa tiêu thức đến các thành tố của khác của quan hệ thương hiệu, trong đó tiếp tục nghiên cứu về biến số ý thức cộng đồng thương hiệu, mà trong nghiên cứu này đã không kiểm chứng được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

 Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

 Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2003. Nguyên lý Marketing, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM.

 Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

 Nguyễn Khánh Duy, 2009. Bài giảng thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

 Phạm Thị Lan Hương, Ngơ Thị Hồng và Trần Triệu Khải, 2016. Ảnh hưởng của trải nghiệm thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu trong kinh doanh bán lẻ thời trang. Tạp chí Phát triển kinh tế, 27(3), 80-97.

 Trần Văn Đạt và các cộng sự (2014), The Effects of Cooperative Learning on the Academic Achievement and Knowledge Retention. International Journal of

Higher Education Vol. 3, No. 2; 2014.

 Trần Văn Đạt và các cộng sự (2014), Sequential combination of consumer experiences and their impact on product knowledge and brand attitude. Internet

Research Vol. 24 No. 3, 2014.

 Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung, 2012. Thương hiệu với nhà quản lý. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

 Chaudhuri, A., & Holbrook, M. (2001).The chain of effects from brand trust and brand affect to brand performance: The role of brand loyalty. Journal of

Marketing, 65, 1-93.

 Dick, A. S.,& Basu, K. (1994). Customer loyalty: Toward an integrated conceptual framework. Journal of the Academy of Marketing Science, 22, 99-1 13.

78

 Berry, L. L., Carbone, L. P., & Haeckel, S. H., 2002. Managing the total customer experience. MIT Sloan Management Review, 43(3), 85-89.

 Fournier, S., & Yao, J. L. (1997). Reviving brand loyalty: A reconceptualization within the framework of consumer-brand relationships.

 Walter, N., Cleff, T., & Chu, G., 2013. Brand Experience’s influence on Customer Satisfaction and Loyalty: A mirage in Marketing research?. International

Journal of Management Research and Business Strategy, 2 (1).

 Joy, A., & Sherry, J. E., 2003. Speaking of art as embodied imagination: A multisensory approach to understanding aesthetic experience. Journal of Consumer

Research, 30, 259-282.

 Iglesias, O., Singh, J. J., Batista-Foguet, J. M., 2011. The role of Brand Experience and Affective Commitment in Determine Brand Loyalty. Journal of

Brand Management, 18 (8), 570-582.

 Reimann (2010). Aesthetic package design: A behavioral, neural, and psychological investigation. Journal of Consumer Psychology Volume 20, Issue 4,

October 2010, Pages 431-441.

 Fournier, S., & Yao, J. L. (1997). Reviving brand loyalty: A reconceptualization within the framework of consumer-brand relationships.

 Oliver, R. L. (1980). A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions. Journal ofMarketing Research, 17, 460-469.

 Oliver, R. L. (1981). Measurement and evaluation of satisfaction process in retail setting. Journal of Retailing, 57, 25-48.

 Oliver,R. L. ( 1997).Satisfaction: A behavioralperspectiveon the consumer:

 Oliver, R. L. (1999). Whence consumer loyalty? Journal of Marketing, 63, 33-

 Yi, Y. (1990). A critical review of consumer satisfaction. In V. Zeithaml (Ed.),

Review of marketing (pp. 68-123). Chicago: American Marketing Association.

 Yi, Y. (1993). The antecedents of consumer satisfaction: The moderating role of ambiguity. Advances in Consumer Research, 20, 502-506.

 Zaichkowsky, J. L. (1985). Measuring the involvement construct. Journal of

Consumer Research, 12, 341-352.

 Brakus, Bernd H. Schmitt, & Lia Zarantonello (2009), Brand Experience: What Is It? How Is It Measured? Does It Affect Loyalty? Journal of Marketing,

May 2009.

 Sahin (2011), The Effects of Brand Experiences, Trust and Satisfaction on Building Brand Loyalty; An Empirical Research On Global Brands. 7th

International Strategic Management Conference.

 Clara Agustin & Jagdip Singh (2005), Curvilinear Effects of Consumer Loyalty Determinants in Relational Exchanges. Journal of marketing research.

 René Algesheimer, Utpal M. Dholakia, & Andreas Herrmann, The Social Influence of Brand Community: Evidence from European Car Clubs. Journal of

Marketing, July 2005.

 Ruth N.Bolton, James H.Drew (1991), A Multistage Model of Customers' Assessments of Service Quality and Value. Journal of consumer research, Inc Vol.

17. March 1991.

 Ruth N.Bolton (1998), A Dynamic Model of the Duration of the Customer's Relationship with a Continuous Service Provider: The Role of Satisfaction.

 Abbie Griffin, John R. Hauser (1993), The Voice of the Customer. Marketing

Science Vol. 12, No. 1, 1993.

 Micheal A.Jones, Jaebeom Suh (2000), Transaction – specific satisfaction and overall satisfaction: an empirical analysis. Journal of service marketing, Inc

80

 Vikas Mittal, William T.Ross, Jr., & Patrick M.Baldasare (1998). The Asymmetric Impact of Negative and Positive Attribute-Level Performance on Overall Satisfaction and Repurchase Intentions. Journal of Marketing, Vol. 62, No.

1 (Jan., 1998), pp. 33-47.

 David K. Tse and Peter C. Wilton (1988), Models of Consumer Satisfaction Formation: An Extension. Journal of Marketing Research, Vol. 25, No. 2 (May,

1988), pp. 204-212.

 Elena Delgado-Ballester & José Luis Munuera (2001), Brand Trust in the context of consumer loyalty. European Journal of Marketing Vol 35 No 11/12, 2001,

p.1238-1258.

 B. Ramaseshan (2014), Connecting the dots between brand experience and brand loyalty: The mediating role of brand personality and brand relationships.

 John T. Bowen, Shiang‐Lih Chen (2001), The relationship between customer loyalty and customer satisfaction. International Journal of Contemporary Hospitality Management 13/5 [2001] 213-217.

 Lars Gronholdt , Anne Martensen & Kai Kristensen (2000), The relationship between customer satisfaction and loyalty: cross-industry differences. Total Quality

Management, 11:4-6, 509-514.

 Roger Hallowell (1996), The relationships of customer satisfaction, customer loyalty, and profitability: an empirical study. International Journal of Service

Industry Management, Vol. 7 No. 4, 1996, pp. 27-42.

 Wallin Andreassen, T., & Lindestad, B. (1998), The impact of corporate image on quality, customer satisfaction and loyalty for customers with varying degrees of service expertise. International Journal of Service Industry Management,

Vol. 9 No. 1, 1998, pp. 7-23.

 Richard L.Cersi & Jerry C.Olson (1998). The Role of Involvement in Attention and Comprehension Processes. Journal of Consumer Research.

 Dick, A. S.,& Basu, K. (1994). Customer loyalty: Toward an integrated conceptual framework. Journal of the Academy of Marketing Science, 22, 99-1 13.

 Mathwick, C., Malhotra, N., & Ridgon, E., 2001. Experiential value: Conceptualization, measurement and application in the catalog and Internet shopping environment. Journal of Retailing, 77(1), 39-56.

Mathwick, C., Malhotra, N., & Ridgon, E., 2002. The effect of dynamic retail experience on experiential perception of value: An internet and catalog comparison.

 Wang, Y., Lo, H. P., & Yang, Y., 2004. An intergrated framwork for service quality, customer value, satisfaction: Evidence from China’s telecommunication industry. Information System Frontiers, 6 (4), 325-340.

 David A.Aaker, Alexander L.Biel (1993). Brand Equity and Advertising: An Overview. Lawrence Erlbaum Associate, Inc., Puiblishers.

 Plummer (1985), Brand personality: A strategic concept for multinational advertising. Marketing educators' conference, 1985.

 Russell H.Fazio, Mark P.Zanna (1978). Attitudinal Qualities Relating to the Strength of the Attitude-Behavior Relationship. JOURNAL OF EXPERIMENTAL

SOCIAL PSYCHOLOGY 14, 398-408 (1978).

 Russell H.Fazio, Mark P.Zanna (1981). Direct Experience and attitude – behavior consistency. Advances in experimental social psychology, Vol 14.

 Ida E.Berger, Andrew A.Mitchell (1989). The Effect of Advertising on Attitude Accessibility, Attitude Confidence, and the Attitude-Behavior Relationship.

JOURNAL OF CONSUMER RESEARCH. Vol. 16. December 1989.

 Priester, Nayakankuppam, Flemming & Godek (2004). The A2SC2 Model: The Influence of Attitudes and Attitude Strength on Consideration and Choice.

JOURNAL OF CONSUMER RESEARCH.

82

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

PHỤ LỤC 1A: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN VÀ NHÀ QUẢN LÝ THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM

STT Họ và tên chuyên gia

1 Th.S Nguyễn Thị Thoa 2 ThS. Ao Thu Hồi ThS. Ngơ Thị Xn 3 Bình 4 Chị Hoàng Ngọc Lan

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trải nghiệm thương hiệu, tín nhiệm thương hiệu, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm biti’s tại thị trường TPHCM (Trang 99 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w