Kinh nghiệm của một số quốc gia.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP việt nam (Trang 32 - 35)

1.3.Kinh nghiệm về nõng cao năng lực cạnh tranh ngõn hàng thương mại của một số quốc gia và của Ngõn hàng thương mạ

1.3.1.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia.

Trong những thập kỉ gần đõy,rất nhiều nước trờn thế giới đó gặp phải tỡnh trạng “ngõn hàng cú vấn đề” bởi hoạt động ngõn hàng kộm hiệu quả, đầu tư vào những lĩnh vực rủi ro cao… Đứng trước tỡnh hỡnh đú, hệ thống ngõn hàng một số nước núi chung và bản thõn từng ngõn hàng thương mại núi riờng đó phải sử dụng tổng hợp nhiều giải phỏp nhằm tăng cường sức mạnh tài chớnh, khụi phục khả năng thanh toỏn, tăng thu lợi nhuận, nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ nhất, bài học của Trung Quốc : Cơ cấu lại hoạt động của hệ thống ngõn hàng và giải quyết nợ xấu

Để nõng cao sức cạnh tranh, Trung Quốc đó tiến hành cơ cấu lại hoạt động ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó ỏp dụng biờn phỏp như đổi mới chiến lược kinh doanh; tăng cường năng lực quản lớ; cải tiến hệ thống kế toỏn; đổi mới cụng nghệ, cắt giảm chi phớ hoạt động thụng qua việc cắt giảm chi nhỏnh và nhõn viờn.

Đồng thời, việc giải quyết cỏc khoản nợ xấu cũng là một kinh nghiệm của việc nõng cao sức cạnh tranh ở nước này. Cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ, phõn loại nự để dưa ra cỏc giải phỏp xử lớ nợ phự hợp với từng khoản nợ như xúa nợ, cơ cấu lại nợ, giải quyết tài sản thế chấp.Chuyển cỏc khoản nợ khờ đọng từ bảng cõn đối tài sản của ngõn hàng sang cơ quan chuyờn trỏch quản lớ.

Thứ hai,, kinh nghiệm của cỏc nước Đụng Âu: Tư nhõn húa cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh

Sau cuộc khủng hoản những năm đầu thập kỉ 90, trào lưu tư nhõn húa cỏc NHTMQD đó tăng lờn đỏng kể với sự tham gia ngày càng tăng của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Lỳc đầu cỏc ngõn hàng loại vừa được bỏn, sau đú cả những ngõn hàng ngoại thương lớn cũng được bỏn, hoặc trong giai đoạn bỏn. Hungary là nước dẫn đầu trong việc tư nhõn húa ( cổ phần húa ) cỏc NHTMQD và vào cuối năm 1999 sự tham gia của nước ngoài vào khu vực ngõn hàng trong nước đó chiếm tới 60% tổng tài sản cú của toàn hệ thống. Tại Ba Lan, chương trỡnh tư nhõn húa khu vực ngõn hàng trong nước được đẩy mạnh từ năm 1999-2000 và bằng việc bắt đầu bỏn đi ngõn hàng Bank Pekao vào giữa năm 1999, tỷ phần nắm giữ và kiểm soỏt của nước ngoài lờn tới 53% tổng tài sản cú của toàn hệ thống. Cộng hũa Sộc bắt đầu tư nhõn húa cỏc NHTMQD vào năm 1998, và vào đầu năm 2000, cú 3 trong 4 NHTMQD

đó được bỏn. Kết quả là vào cuối năm 1999, cỏc định chế tài chớnh nước ngoài đó kiểm soỏt 46% tổng tài sản cú của cỏc NHTM lớn nhất. Với sự tư nhõn húa nốt một NHTMQD cuối cựng vào năm 2001, phần sở hữu của nước ngoài đó lờn tới 90% tổng tài sản cú của cả hệ thống ngõn hàng.

Thứ ba, kinh nghiệm của Indonesia và cỏc nước cụng nghiệp mới : Mở cửa thị trường cho hệ thống ngõn hàng

Sau khủng hoảng kinh tế năm 1997, Indonesia xúa bỏ tất cả những hạn chế về việc thành lập cỏc ngõn hàng mới và mở chi nhỏnh và nới lỏng cỏc hạn chế về việc tham gia của nước ngoài vào cỏc ngõn hàng hiện cú. Indonesia đó trở thành đất nước mở cửa nhất trong số cỏc nước ASEAN xột về FDI vào khu vực tài chớnh, tạo điều kiện cho khu vực này phỏt triển nhanh, tiếp cận luồng cụng nghệ mới để cú thể ỏp dụng cỏc phương thức mới trong cung cấp dịch vụ ngõn hàng, nõng cao năng lực cạnh tranh của ngõn hàng.

Cỏc nước cụng nghiệp mới đó bắt đầu quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và tài chớnh của mỡnh với hệ thống ngõn hàng tương đối đúng cửa và họ chỉ mở cửa cho phộp cạnh tranh quốc tế một cỏch đỏng kể trong thời gian gần đõy. Một số nước hiện nay chỉ mở cửa thị trường cho hệ thống ngõn hàng. Nhiều nước cũng bắt đầu với cỏc ngõn hàng quốc doanh đúng vai trũ chủ đạo trong hệ thống ngõn hàng và cho đến nay thỡ ở một số nước, cỏc NHTMNN vẫn đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế mắc dầu xu thế chung vẫn là tư nhõn húa. Cỏc nước này cũng cú xu hướng giảm bớt sự phụ thuộc quỏ nhiều vào cỏc ngõn hàng trong việc cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh bằng cỏch mở rộng sự tham gia của cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng và tạo điều kiện cho thị trường tài chớnh phỏt triển hiệu quả.

Ngoài ra, khi tham gia hội nhập, cỏc nước này cũng phải thay đổi để theo kịp với những chuẩn mực quốc tế, bao gồm yờu cầu về tài sản tối thiểu, cỏc chuẩn mực kế toỏn, cỏc vấn đề về quản lớ trong dịch vụ tài chớnh và cỏc yờu cầu và

nguyờn tắc của WTO về việc tiếp cận thị trường, tối huệ quốc và đối xử quốc gia.

Thứ tư, bài học của Thỏi Lan : Tăng cường thu hỳt ngoại tệ

Thỏi Lan là một trường hợp cơ bản của một nền kinh tế mà ngõn hàng nước ngoài được phộp gia nhập thị trường để giỳp giải quyết cỏc vấn đề của khu vực ngõn hàng.

Để phỏt triển Thỏi Lan trở thành trung tõm tài chinhgs khu vực, NHTW Thỏi Lan đó cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại trong nước và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bằng ngoại tệ, cho vay cả người cư trỳ lẫn khụng cư trỳ bằng ngoại tệ và thực hiện cỏc giao dịch bằng ngoại tệ... Sau khủng hoản kinh tế năm 1997, Thỏi Lan đó sẵn sàng hơn trong việc cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài vào thị trường ngõn hàng Thỏi Lan nhằm hỗ trợ tỏi cấp vốn cho khu vực ngõn hàng của họ và cung cấp cỏc kỹ năng tài chớnh ở trỡnh độ cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP việt nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w