0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Sự cần thiết nõng cao năng lực cạnh tranh của NHTM.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (Trang 29 -32 )

Thứ nhất, nõng cao năng lực cạnh tranh để đảm bảo thị phần của NHTM

Trong cơ chế thị trường thỡ việc cạnh tranh là lẽ tất yếu, bởi chỉ cú như vậy thỡ xó hội mới phỏt triển. Hiểu được điều đú để doanh nghiệp nhận thấy sự khú khăn khi tham gia vào bất cứ hoạt động kinh doanh nào. Muốn cú lợi nhuận cao, muốn chiến thắng một cỏch bền vững trong cuộc đấu tranh trờn thương trường cỏc doanh nghiệp khụng thể xõy dựng cho mỡnh một chiến lược cạnh tranh dựa trờn việc nghiờn cứu, phõn tớch cỏc yếu tố khỏch quan cũng như chủ quan cú ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đú cú sỏch lược đỳng đắn.

Cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, trong một thị trường cựng cú nhiều doanh nghiệp hoạt động thỡ vấn đề cạnh tranh càng trở nờn phức tạp và khốc liệt hơn. Với nền kinh tế thị trường luụn mở rộng cửa chào đún cỏc doanh nghiệp nhưng tạo ra cũng khụng ớt những thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp, khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thỡ vấn đề làm thế nào để cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp cú cựng hàng húa dịch vụ đang là mối quan tõm của hầu hết cỏc doanh nghiệp.

Cũng như nhiều ngành kinh tế khỏc, ngành kinh doanh ngõn hàng cũng khụng nằm ngoài quy luật cạnh tranh này. Ở Việt Nam sự cú mặt của cỏc ngõn hàng trong nước, ngõn hàng nước ngoài hay cỏc ngõn hàng liờn doanh đó làm cho hoạt động ngõn hàng ngày càng sụi động hơn. Để khai thỏc thị trường ngõn hàng đạt hiệu quả cao nhất mỗi ngõn hàng đều cú biện phỏp cạnh tranh riờng, tựy thuộc vào năng lực của mỗi ngõn hàng. Hiện nay, với xu thế hội nhập núi chung và ngành ngõn hàng Việt Nam núi riờng để khẳng định vị

thế trờn thị trường bắt buộc cỏc ngõn hàng phải nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh.

Thứ hai, nõng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là nhõn tố quyết định sự thành cụng của NHTM trong phỏt triển kinh tế thị trường và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Để tồn tại và phỏt triển, cỏc NHTM cần cung cấp cho thị trường những sản phẩm cú chất lượng cao, lói suất hợp lý và đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Đú chớnh là những dịch vụ cú năng lực cạnh tranh chỉ cú thể cung ứng bởi ngõn hàng cú năng lực cạnh tranh. Do vậy, NHTM muốn duy trỡ sự tồn tại và phỏt triển thỡ cần phải cú năng lực cạnh tranh lành mạnh và bền vững. Mụi trường cạnh tranh càng gay gắt bao nhiờu, cỏc NHTM càng cần tạo dựng năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững bấy nhiờu, đỏp ứng nhu cầu trong phỏt triển kinh tế quốc dõn. Nõng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là quỏ trỡnh thường xuyờn, liờn tục đũi hỏi tận dụng cơ hội để kinh doanh, chất lượng dịch vụ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đồng thời thực hiện đổi mới quản lý mạnh mẽ, cú hiệu quả của cỏc NHTM.

Thứ ba, nõng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yờu cầu gay gắt phải nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và của doanh nghiệp sản xuất thộp núi riờng.

Khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO, theo cam kết giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn, đến năm 2010 cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ được phộp thực hiện hầu hết cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng như một NHTM trong nước (trừ dịch vụ tư vấn và cung cấp thụng tin ngõn hàng). Cụ thể:

- Cỏc ngõn hàng nước ngoài được phộp thiết lập sự hiện diện thương mại của mỡnh tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức như văn phũng đại diện, chi nhỏnh

NHTM, cỏc NHTM liờn doanh với nước ngoài cú vốn nước ngoài dưới 50% vốn điều lệ, cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, cỏc cụng ty tài chớnh cho thuờ 100% vốn nước ngoài và ngõn hàng 100% vốn nước ngoài...

- Cũng như cỏc phỏp nhõn Việt Nam, cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện và ngõn hàng nước ngoài này sẽ được hưởng quy chế đối xử khụng phõn biệt khi Việt Nam gia nhập WTO.

Hiện nay, đó cú nhiều động thỏi cho thấy nhiều ngõn hàng nước ngoài cú tiềm lực mạnh mẽ đó và đang nhanh chúng chuẩn bị vào Việt Nam như Ngõn hàng Mizuho (Nhật Bản) đó chớnh thức khai trương chi nhỏnh thứ hai tại Thành phố Hồ Chớ Minh (sau chi nhỏnh Hà Nội đó cú từ hơn 10 năm trước). Kết quả từ một cuộc điều tra của chương trỡnh Phỏt triển Liờn Hiệp quốc phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đó đưa ra những con số đỏng lo ngại: cú khoảng 45% khỏch hàng (doanh nghiệp và cỏ nhõn) sẽ chuyển sang vay vốn của ngõn hàng nước ngoài thay thế và 50% cũn lại chọn ngõn hàng nước ngoài để gửi tiền, đặc biệt là ngoại tệ....với lý do cỏc ngõn hàng nước ngoài cú tớnh chuyờn nghiệp cao hơn, thủ tục đơn giản hơn, sản phẩm dịch vụ tốt hơn. Như vậy, cỏc NHTM trong nước cú khả năng mất đi khoảng 50% thị phần cung cấp sản phẩm dịch vụ và tất yếu dẫn đến khả năng cạnh tranh mạnh mẽ giữa một bờn là cỏc NHTM trong nước cú nhiều hạn chế về vốn, trỡnh độ quản lý và cả về chất lượng sản phẩm dịch vụ với một bờn là cỏc Tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng hựng mạnh, cụ thể:

- Về năng lực tài chớnh: theo dự đoỏn của VAFI - Hiệp hội cỏc nhà đầu tư tài chớnh Việt Nam, quy mụ trung bỡnh của cỏc NHTM Việt Nam trong một vài năm tới chỉ vào khoảng 100 triệu USD/NHTM, đõy là khoảng cỏch rất xa so với mức trung bỡnh 1-2 tỷ USD/ngõn hàng ở trong khu vực và trờn thế giới. - Về cung ứng cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng: thế mạnh cung cấp sản phẩm dịch vụ của ngõn hàng nước ngoài với thu dịch vụ phi tớn dụng chiếm tỷ trọng lớn (Ngõn hàng HSBC với doanh thu TTQT chiếm 1/3 tổng doanh thu)

trong khi nguồn thu chủ yếu của cỏc NHTM Việt Nam là lĩnh vực tớn dụng với độ rủi ro cao.

- Trỡnh độ cụng nghệ ứng dụng vào cỏc sản phẩm dịch vụ của cỏc ngõn hàng nước ngoài vượt xa so với cỏc NHTM Việt Nam.

- Trỡnh độ quản lý của cỏc ngõn hàng nước ngoài với cỏc chuyờn gia quản lý ngõn hàng cao cấp và lợi thế rất lớn đồng thời cũn tăng nguy cơ thu hỳt nhõn lực của cỏc NHTM Việt Nam về ngõn hàng nước ngoài làm việc với mụi trường chuyờn nghiệp và thu nhập cao.

Như vậy, cỏc NHTM Việt Nam hiện nay đó và đang phải đối mặt với cuộc cạnh tranh thực sự gay gắt khụng chỉ riờng thị trường trong nước mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn với hệ thống ngõn hàng nước ngoài trờn tất cả cỏc phương diện. Vỡ vậy, để cú thể thớch ứng được với mụi trường cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cỏc NHTM Việt Nam cần phải chỳ trọng và nhanh chúng nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, qua đú cú thể giữ vững được thị phần hoạt động và đạt được kế hoạch lợi nhuận đề ra.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (Trang 29 -32 )

×