Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 29)

1. Cơ sở lý thuyết

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Quan hệ thương mại của Hội đồng Hợp tỏc vựng Vịnh trờn thế giới và với Việt Nam.

1.2.1.1. Đặc điểm về Hội đồng Hợp tỏc vựng Vịnh

Hội đồng hợp tỏc vựng vịnh (GCC) nằm trong khu vực Trung Đụng, được thành lập vào ngày 25 thỏng 05 năm 1981. GCC cú 6 quốc gia thành viờn gồm: Baranh, Cụoột, Cata, Arập Xờỳt, ễman và Cỏc tiểu vương quốc Arập thống nhất (AUE). GCC là tiểu khu vực giàu cú và ụn hũa nhất trong khu vực Trung Đụng. Với vị thế về dầu lửa và Hồi giỏo cú tầm ảnh hưởng nhất trờn thế giới, GCC là tõm điểm hợp tỏc của toàn cầu và cỏc nước GCC đang nỗ lực tăng cường hơn nữa vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế.

Cơ cấu tổ chức của GCC bao gồm một Uỷ ban tối cao, một uỷ ban Bộ trưởng và một uỷ ban thư ký (đứng đầu là Tổng thư ký).

Uỷ ban tối cao là cơ quan quyền lực cao nhất trong GCC, gồm cú 30 thành viờn, mỗi nước cú 5 người chia đều cho sỏu nước. Tổ chức này bao gồm cỏc nhà đứng đầu trong chớnh phủ của 6 quốc gia thành viờn. Cỏc thành viờn này được bầu nờn từ cỏc thành viờn Uỷ Ban Tối cao theo kinh nghiệm và năng lực lónh đạo của quốc gia. Uỷ ban tối cao trong GCC cú cỏc kỳ họp thường niờn một năm một lần. Tuy nhiờn cỏc cuộc họp về lĩnh vực năng lượng dầu mỏ cú thể triệu tập trong bất kỳ thời gian nào bởi hai quốc gia thành viờn trở lờn. Chủ tịch GCC lờn nắm quền theo nhiệm kỳ 2 năm/1 lần và hỡnh thức kế nhiệm theo nguyờn tắc quay vũng. Cỏc nghị quyết được thực hiện bằng việc bỏ phiếu. Uỷ ban tối cao cú trỏch nhiệm quyết định cỏc chớnh sỏch phỏt triển của GCC và phờ chuẩn cỏc văn bản đệ trỡnh từ Uỷ ban cỏc bộ trưởng hoặc Tổng thư ký.

Uỷ ban bộ trưởng là gồm cỏc bộ trưởng ngoại giao của 6 quốc gia thành viờn. Uỷ ban bộ trưởng cú kỳ họp thường niờn ba thỏng một lần. Giống

như Uỷ ban tối cao, cỏc cuộc họp về lĩnh vực năng lượng dầu mỏ cú thể được triệu tập trong bất kỳ thời gian nào theo đề xuất của cỏc nhà lónh đạo từ hai quốc gia thành viờn trở lờn. Nhiệm vụ của Uỷ ban bộ trưởng là xõy dựng cỏc chớnh sỏch và đưa ra cỏc gợi ý, phương hướng hợp tỏc, phỏt triển kinh tế, xó hội, văn hoỏ trong nội khối GCC cho Uỷ ban tối cao. Cỏc chớnh sỏch này sẽ được thực hiện khi được Uỷ ban tối cao phờ duyệt.

Thành phần thứ ba trong cơ cấu tổ chức của GCC là Uỷ ban thư ký, đứng đầu là tổng thư ký. Uỷ ban thư ký cú trỏch nhiệm giỳp việc cho Uỷ ban tối cao. Nhiệm vụ của Uỷ ban thư ký là chuẩn bị bỏo cỏo, nghiờn cứu, viết cỏc biờn bản họp và kờ khai, dự thảo ngõn sỏch cho GCC. Uỷ ban thư ký cú trỏch nhiệm dự thảo cỏc điều luật, cỏc nguyờn tắc hoạt động để trỡnh lờn Uỷ ban tối cao, là trợ lý cho Uỷ ban tối cao và Uỷ ban bộ trưởng cho mọi hoạt động. Thời hạn tỏi cử tổng thư ký của GCC là 3 năm. Tổng thư ký sẽ do Uỷ ban tối cao bầu ra theo sự giới thiệu của Uỷ ban bộ trưởng.

GCC là tổ chức cú quy mụ nhất và toàn diện nhất trong khu vực Trung Đụng. Tổ chức này là sự mụ tả rừ nột nhất về tiến trỡnh hội nhập trong khu vực cỏc nước Arập vựng Vịnh. Tốc độ phỏt triển trong khu vực rất rừ nột, sự hội nhập này được tạo ra bởi tớnh đồng nhất về vị trớ địa lý, về tớn ngưỡng tụn giỏo, văn hoỏ và xó hội. Mục tiờu của GCC nhằm phỏt triển một khối Arập thịnh vượng chung. Đõy là điểm nhấn cho một thị trường chung cho cỏc quốc gia vựng Vịnh.

Hiện nay, GCC được đỏnh giỏ là một trong những khu vực lớn mạnh trờn thế giới. Tuy chỉ cú 6 nước thành viờn nhưng cỏc chỉ số đỏnh giỏ khỏc như GDP hay thu nhập bỡnh quõn đầu người của khu vực này được xếp hạng khỏ cao trờn thế giới. Để thấy rừ hơn quy mụ của khu vực này so sỏnh với một số khu vực khỏc trờn thế giới. Luận văn đưa ra cỏc chỉ số phỏt triển cơ bản theo bảng 1.5 dưới đõy:

Khu vực EU CARICOM ECOWAS CEMAC EAC CSN GCC SACU COMESA NAFTA ASEAN SAARC AGADIR Nguồn: Wikemedia.com

Bảng 1.5 so sỏnh một số thụng tin địa lý, dõn số, kinh tế cơ bản của 13 khu vực trờn thế giới. Nếu tớnh về diện tớch thỡ NAFTA là khu vực cú diện tớch lớn nhất, với diện tớch 21.882.638 km2 , GCC đứng thứ 11/ 13 khu vực với diện tớch 2.285.844 km2; Nếu tớnh theo dõn số, khu vực SAARC cú dõn số lớn nhất với 1.467.255.669 người, GCC đứng thứ 11/13 với dõn số 35.869.438 người; Nếu tớnh theo GDP thỡ NAFTA là khu vực cú GDP lớn nhất với 12.889.900 triệu USD, GCC đứng thứ 7/13 vúi GDP là 536.223 triệu USD; Nếu tớnh theo thu nhập bỡnh quõn đầu người, NAFTA là khu vực cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao nhất với 29.942 USD/ người/ năm, GCC đứng thứ 3/13 với 16000 USD/người/năm; Nếu tớnh theo số lượng thành viờn, EU là

khu vực cú số thành lớn nhất với 27 nước thành viờn, GCC đứng thứ 6/13 với 6 nước thành viờn. Từ những con số thống kờ trờn ta thấy rằng, nếu về

diện tớch và dõn số thỡ GCC là một khu vực nhỏ. Tổng sản phẩm quốc nội GDP của GCC đạt ở mức khỏ và thu nhập bỡnh quõn đầu người của khu vực GCC là một trong những khu vực cao nhất trờn tổng số 13 khu vực kể trờn.

1.2.1.2. Quan hệ thương mại của GCC trờn thế giới và với Việt Nam Cỏc

nước thuộc Hội đồng hợp tỏc vựng Vịnh (GCC) bao gồm Arập

Xờỳt, UAE, Cụ oột, ễman, Baranh, Cata hiện đang tớch cực cơ cấu lại nền kinh tế của mỡnh. Theo đú, xu hướng mở cửa kinh tế của GCC ngày càng được thể hiện rừ nột ở cỏc hoạt động: tăng cường hoạt động ngoại thương, tự do hoỏ thương mại, tạo ra làn súng đàm phỏn về Hiệp định tự do thương mại (FTA) trong nội khối và với cỏc nước khỏc trờn thế giới để đẩy nhanh tiến trỡnh khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ về thương mại. GCC cũng đó và đang đàm phỏn FTA với cỏc quốc gia EU, Autralia, New Zealand, Nhật Bản, Iran... để tạo thuận lợi tự do hoỏ thương mại. Kể từ thỏng 1 năm 2008 cỏc nước GCC đó bắt đầu thực hiện Khu vực thị trường chung trong toàn khối: tự do di chuyển về người và hàng hoỏ trong nội GCC. Ngoài ra, GCC cũng lờn chương trỡnh từ nay đến năm 2010 biến khối này thành một liờn minh tiền tệ cựng sử dụng chung một đồng tiền. Theo dự bỏo cỏc chuyờn gia, trong năm 2008, cỏc nước GCC sẽ tiếp tục cú sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ hơn nhờ cỏc biện phỏp cải cỏch kinh tế mạnh mẽ và sõu rộng.

Cỏc nước thành viờn GCC đó thiết lập một khu vực thương mại tự do trong khu vực từ thỏng 3 năm 2005. Liờn minh thuế quan được thành lập từ ngày 1 thỏng 1 năm 2003 để tiờu chuẩn hoỏ luật thuế hải quan trong cỏc nước thành viờn. Đõy là một tổ chức đàm phỏn thống nhất về thương mại trong GCC, tạo ra một sức mạnh tổng thể trong nội khối GCC, mở rộng tự do và hợp tỏc cỏc chớnh sỏch thương mại với cỏc tổ chức và cỏc nước lớn như: EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc vv…với nguyờn tắc đụi bờn cựng cú lợi.

Liờn minh thuế quan là một thành cụng lớn trong qui phạm hợp tỏc thương mại giữa cỏc nước GCC, nú là cơ sở hoạt động cho thị trường chung GCC. Quy định này ngăn cấm việc đỏnh thuế trong từng đơn vị hàng húa cú nguồn gốc giữa cỏc nước thành viờn GCC với nhau, thuế nhập khẩu bằng khụng, xúa bỏ cỏc luật định của luật hải quan cho cỏc hàng húa cú nguồn gốc từ GCC và chỉ ỏp dụng thuế hải quan đú cho hàng húa cỏc nước khỏc vào trong thị trường GCC. Đõy là hỡnh thức bảo hộ cho cỏc hàng húa của GCC trước sự cạnh tranh của hàng húa nước ngoài. Cỏc quốc gia thành viờn luụn được khuyến khớch tăng cường xuất nhập khẩu hàng húa với nhau, củng cố sức mạnh và thống nhất tập thể trong cỏc cuộc đàm phỏn với cỏc đối tỏc thương mại. GCC cũng đó thành lập một thị trường chung giữa cỏc nước thành viờn vào đầu năm 2007. Đõy là tiờu chuẩn ỏp đặt thuế đối với hàng húa nhập khẩu từ nước ngoài ở mức 5 %. Kế hoạch tiếp theo là thành lập một đồng tiền chung cho khu vực vựng vịnh và kế hoạch này sẽ được triển khai vào năm 2010.

Trong những năm gần đõy, cỏn cõn thương mại của GCC luụn thặng dư và cú chiều hướng gia tăng. Sự thặng dư này xuất phỏt từ sự gia tăng mạnh mẽ của giỏ dầu mỏ trờn thế giới. Đối tỏc thương mại chủ yếu của GCC là Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc...

GCC là khu vực cú trữ lượng dầu mỏ lớn nhất trờn thế giới, chiếm 1/2 sản lượng khai thỏc toàn cầu. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cỏc nước GCC chủ yếu là cỏc sản phẩm từ dầu mỏ.. Cỏc sản phẩm được khai thỏc chớnh gồm dầu thụ, dầu tinh chế, khớ ga thiờn nhiờn và cỏc sản phẩm từ dầu mỏ. Đõy cũng là cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cỏc nước GCC.

Mặt hàng nhập khẩu chớnh của cỏc nước GCC là mỏy múc, phương tiện giao thụng, thiết bị cụng nghiệp, thiết bị điện, điện tử, mỏy bay, ụtụ và hàng nụng sản, hàng tiờu dựng vv…Thiết bị mỏy múc, cụng nghiệp, điện tử chiếm

trờn 70% tổng giỏ trị nhập khẩu, cỏc mặt hàng nụng sản, thực phẩm chiếm 30% giỏ trị nhập khẩu (4).

Bảng 1.6: Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của GCC trờn thế giới

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008*

Nguồn: International monetary fund, International Financial Statistics Yearbook (năm 2006)

Bảng 1.6 trỡnh bày những số liệu về tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của khu vực GCC với thế giới trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008, tổng kim ngạch thương của GCC với thế giới giảm từ năm 2001 đến năm 2003 và tăng cú chiều hướng tăng trở lại với tốc độ nhanh từ 305,47 tỷ năm 2003 đến 1.009,74 tỷ USD năm 2008. Cỏn cõn thương mại của khu vực này luụn thặng dư từ năm 2001 là 92,83 tỷ USD tăng lờn đến 399,9 tỷ USD trong năm 2008. Tổng giỏ trị xuất khẩu trung bỡnh trong giai đoạn 2001-2008 lớn gấp 2,1 lần so với tổng giỏ trị nhập khẩu. Cú sự thặng dư lớn này là do cỏc nước GCC là khu vực xuất khẩu dầu lửa lớn nhất trờn thế giới, trong những năm gần đõy 4. IMF, International Financial Statistics Yearbook năm 2006

khi giỏ dầu lửa trờn thế giới lờn cao con số kỷ lục thỡ đồng nghĩa mang về cho cỏc nước GCC những doanh thu khổng lồ từ xuất khẩu dầu lửa. Mặt khỏc, cỏc nước GCC nhập khẩu chủ yếu là hàng nụng sản tiờu dựng với giỏ trị thấp. Mặt khỏc, một số nước nhập khẩu cỏc thiết bị quõn sự khụng tớnh trong danh mục mặt hàng nhập khẩu của cỏc quốc gia này. Luận văn xin trỡnh bày một số đặc điểm quan hệ thương mại với cỏc đối tỏc chủ yếu của GCC và những tiền tố quan trọng trong quan hệ thương mại giữa GCC với Việt Nam.

* Quan hệ thương mại GCC với Mỹ

Mỹ là đối tỏc thương mại lớn nhất của cỏc nước GCC. Quan hệ thương mại này được thiết lập từ năm 1933 từ khi phỏt hiện mỏ dầu ở Arập Xờỳt. Quan hệ này đó được thỳc đẩy hơn nữa trong suốt cuộc chiến tranh thế giới thứ hai khi Mỹ là nhà xuất khẩu vũ khớ quõn sự lớn nhất cho GCC. Quan hệ thương mại luụn được coi là tõm điểm trong quan hệ giữa bờn bất cứ cuộc viếng thăm nào giữa Mỹ và GCC thỡ thương mại luụn được nhắc đến đầu tiờn và bất kỳ hiệp định hợp tỏc nào giữa hai bờn thỡ đều liờn quan đến hợp tỏc thương mại. Vớ dụ, hợp tỏc về dầu khớ, hợp tỏc mua bỏn vũ khớ quõn sự, hợp tỏc chuyển giao khoa học và cụng nghệ...Tất cả cỏc quan hệ này cũng đều xuất phỏt từ quan hệ thương mại. Trong cỏc hợp đồng thương mại ký kết giữa 2 bờn đó gia tăng quyền lợi và đảm bảo quan hệ thương mại dài hạn giữa hai quốc gia.

* Quan hệ thương mại GCC với EU

Quan hệ giữa hai khu vực GCC và EU là một vớ dụ điển hỡnh trong quỏ trỡnh hợp tỏc toàn cầu, điều này làm tăng cường hơn nữa sự liờn kết, phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nhà xuất khẩu và nhập khẩu dầu mỏ toàn cầu. Một mặt GCC là khu vực xuất khẩu dầu mỏ, mặc khỏc khu vực này là quờ hương của Đạo hồi trờn thế giới với trọng trỏch và vị thế quan trọng trờn thế giới.

Quan hệ thương mại giữa EU và GCC bắt đầu từ năm 1982, thụng qua cỏc hiệp ước hợp tỏc kinh tế đa lĩnh vực về năng lượng, tài chớnh, thương mại, hải quan, du lịch, luật phỏp, quản trị kinh doanh, Khoa học kỹ thuật, thuỷ sản, nụng nghiệp và nguồn nước vv.. Theo số liệu thống kờ của IMF năm 2006, GCC là đối tỏc thương mại lớn thứ 12 của EU. EU là đối tỏc thương mại lớn nhất của GCC. Cỏc mặt hàng xuất khẩu của EU tới GCC rất đa dạng nhưng chủ yếu vẫn là mỏy múc và thiết bị giao thụng (chiếm 56% giỏ trị xuất khẩu), thiết bị điện, đầu mỏy xe lửa, mỏy bay vv..GCC cũng là một thị trường lớn nhập khẩu ụtụ sang trọng của EU như cỏc dũng xe Aerospace, Rovel của Anh; mexcedes, BMW, FIAT của Đức, Piaggio của ý vv… Ngoài ra GCC cũn nhập khẩu cỏc thiết bị ngõn hàng, điện tử viễn thụng từ EU của cỏc hóng nổi tiếng như Alcatel của Phỏp, Vodafone của Anh, Simen của Đức..GCC cũng là thị trường tiờu thụ dược liệu lớn thứ 6 trờn thế giới của EU. Du lịch mua sắm trong cỏc nước GCC cũng đang nằm trong tầm ngắm của người dõn EU trong cỏc ngày nghỉ cuối tuần bởi GCC cú quờ hương đạo Hồi lớn nhất trờn thế giới ở Arập Xờỳt. EU nhập khẩu từ GCC chủ yếu cỏc phẩm dầu lửa, hoỏ dầu, nhựa đường, chất dẻo tổng hợp (5). Hiện tại quan hệ thương mại giữa GCC và EU

cú nhiều lợi ớch chung thụng qua những chớnh sỏch ưu đói thị trường của EU dưới hiệp định thương mại tự do AFTA được ký kết giữa EU và GCC. Trong hợp tỏc này, Anh đúng vai trũ là đũn đẩy trong quan hệ hợp tỏc giữa EU với GCC, cỏc nỗ lực hợp tỏc này được đền đỏp bằng việc ký kết hiệp định thương mại tự do giữa EU với cỏc nước GCC và quan hệ chiến lược với khu vực Trung Đụng và Bắc Phi (MENA).

Kế hoạch phỏt triển quan hệ thương mại giữa Arập Xờỳt với EU cú rất nhiều triển vọng nằm trong phạm vi quan hệ giữa EU với GCC. Cả hai khu vực này đó cam kết để hướng tới ký kết một hiệp định thương mại tự do

(FTA) để giảm thuế nhập khẩu, gia tăng quy mụ và phỏt huy lợi thế so sỏnh giữa hai khu vực giữa một bờn là xứ sở dầu mỏ và một bờn là quờ hương cỏc ngành cụng nghệ cao. Một trong những tiền đề của hiệp ước tự do húa thương mại FTA này là thiết lập nờn một liờn minh thuế quan trong nội khối thành viờn GCC để đưa ra mức thuế thống nhất trong việc nhập khẩu hàng húa giữa cỏc nước thành viờn GCC. Từ đú ỏp dụng một mức nhập khẩu chung cho cỏc khu vực khỏc trờn thế giới.

* Quan hệ thương mại giữa GCC với Nhật Bản

Mầm mống hợp tỏc giữa GCC và Nhật Bản được bắt đầu từ năm 1938 khi ụng Hafiz Wahba Bộ trưởng ngoại giao Arập Xờỳt đại diện GCC tới Nhật Bản dự lễ khỏnh thành nhà thờ Hồi giỏo ở Tokyo. GCC hợp tỏc với Nhật Bản trong hầu hết cỏc lĩnh vực về kinh tế. Quan hệ hợp tỏc thương mại giữa hai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w