Quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và UAE

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 70 - 84)

1. Cơ sở lý thuyết

2.2. Quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và một số nước chủ yếu thuộc

2.2.2. Quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và UAE

2.2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu

Cỏc tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) nằm ở phớa Đụng bỏn đảo Arập, gồm 7 tiểu vương quốc độc lập là: Abu Dhabi, Ajman, Dubai, Al- Fujairah, Ras al-Khaymah, Sharjah và Umm al-Qaiwain. UAE là quốc gia cú

diện tớch lớn thứ ba trong khu vực GCC với 83.600 km2 và dõn số trờn 5 triệu

người (năm 2007), cú biờn giới phớa Bắc giỏp Cata và vịnh Pộc-xớch, phớa Đụng giỏp vịnh ễman, phớa Tõy và Nam giỏp Arập Xờỳt. Ngày 2 thỏng 12 năm 1971 là ngày quốc khỏnh của UAE. Thủ đụ của UAE là Abu Dhabi nhưng Dubai là trung tõm thương mại lớn nhất đất nước. Hầu hết dõn số của UAE theo đạo Hồi. Điều kiện khớ hậu sa mạc khan hiếm nước đó hạn chế việc phỏt triển nụng nghiệp của UAE. Ngành nụng nghiệp UAE chỉ chiếm 2,5% GDP, chưa đầy 0,5% đất đai của UAE dành cho trồng trọt.

UAE gia nhập WTO từ năm 1995. Sau khi gia nhập WTO, đất nước này cú tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao (gần 10%/năm). Nền kinh tế của UAE phụ thuộc chủ yếu vào khai thỏc và chế biến dầu, trữ lượng dầu lửa và khớ đốt đứng thứ tư thế giới. Sau sự kiện phỏt hiện ra dầu tại Abu Dhabi vào năm 1958. Hầu hết tại cỏc tiểu vương quốc đều cú dầu nhưng chỉ ở Abu Dhabi và Dubai là những nơi cú nguồn dầu đỏng kể. Dầu lửa đó đưa UAE trở thành một trong những nước cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao nhất thế giới, đạt gần 37.700 USD/năm (năm 2006), thu nhập từ dầu khớ chiếm khoảng 40% GDP. UAE cú quy mụ kinh tế lớn thứ ba trong thế giới Arập sau Arập Xờỳt và Aicập và là một trong những trung tõm trung chuyển thương mại hàng đầu thế giới. UAE đang ngày càng tiến dần đến vị trớ như một diễn đàn khu vực về thương mại, vận tải, dịch vụ cho toàn bộ khu vực Trung Đụng. Trung tõm tỏi xuất Dubai được đỏnh giỏ là trung tõm tỏi xuất lớn thứ ba thế giới (sau HồngKụng và Singapore), cú cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thụng tin hiện đại, là cửa ngừ lý tưởng cho hàng húa thõm nhập vào cỏc nước lỏng giềng và khu vực Trung Đụng. Với những lợi thế hấp dẫn đú, thị trường UAE đang được nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn.

Việt Nam và UAE đó cú quan hệ ngoại giao từ ngày 1 thỏng 8 năm 1993.

Thỏng 10 năm 1997, Việt Nam mở Tổng Lónh sự quỏn tại Dubai và đang

trong tiến trỡnh nõng lờn Đại sứ. Hai nước đó ký Hiệp định khung về Hợp tỏc Thương mại vào thỏng 10 năm 1999. Hiệp định này nhấn mạnh việc trao đổi

kinh nghiệm và thụng tin trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau như cơ sở hạ tầng, chăm súc y tế, thương mại, du lịch. Trung tõm Thương mại Việt nam đó được

thành lập tại Dubai thỏng 7 năm 2004 để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam

kinh doanh trong thị trường UAE. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó tham gia hội chợ thương mại ở Dubai và đang từng bước thõm nhập vào thị trường này. Đõy là một thị trường tiềm năng, cú chớnh sỏch thương mại thụng thoỏng, cú hệ thống giao thụng, nhất là hàng khụng tương đối thuận lợi. Tuy mới hỡnh thành được quan hệ thương mại, song nhờ sự cố gắng của cỏc bờn nờn kim ngạch buụn bỏn hai chiều đạt mức cao và tăng trưởng với tốc độ nhanh so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Cỏc mặt hàng xuất khẩu của UAE tới Việt Nam chủ yếu là dầu lửa và cỏc sản phẩm húa dầu. Cỏc mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu là hàng tiờu dựng, lương thực và thực phẩm.

Bờn cạnh quan hệ thương mại, Lĩnh vực hợp tỏc ngoại giao và quan hệ kinh tế khỏc đang là động lực thỳc đẩy trong quan hệ hợp tỏc thương mại giữa hai nước.

Đầu tiờn phải kể đến quan hệ ngoại giao, đõy là bước mở đường cho quan hệ hợp tỏc thương mại. Mọi sự kiện ngoại giao đều kộo theo quan hệ kinh tế núi chung và quan hệ hợp tỏc thương mại núi riờng. Sự phỏt triển trong quan hệ ngoại giao đồng hành với sự phỏt triển trong quan hệ thương mại. Sự kiện gần đõy nhất trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước bằng việc Phú Tổng thống, Thủ tướng Nhà nước Cỏc Tiểu vương Quốc Arập Thống nhất (UAE) ngài Mohammed Bin Rashid Al Maktoum tới thăm chớnh thức Việt Nam từ ngày 4 đến ngày 6 thỏng 9 năm 2007. Đõy là chuyến thăm Việt Nam đầu tiờn của lónh đạo cấp cao UAE kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào thỏng 8 năm 1993. Chuyến thăm sẽ gúp phần quan trọng vào

mối quan hệ hợp tỏc thương mại giữa hai nước trong thời gian tới. Tại chuyến thăm này, hai nước đó tổ chức diễn đàn cỏc doanh nghiệp tại Hà Nội vào ngày 4 thỏng 9 năm 2007, diễn đàn cũng là dịp để cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỡm kiếm đối tỏc xuất khẩu hàng húa sang UAE và qua đú thõm nhập thị trường Trung Đụng và chõu Phi. Nhiều hợp tỏc thương mại đó được ký kết tại diễn đàn này. Theo đỏnh giỏ cua ụng Đặng Ngọc Quang - Tham tỏn thương mại tại UAE thỡ “cú nhiều ngành hàng cú thể nhanh chúng thiết lập quan hệ thương mại giữa Việt Nam và UAE như: gạo, tiờu đen, trà, cà phờ, dừa, hạt điều, may mặc, giày dộp thủ cụng mỹ nghệ và nhất là thị trường xuất khẩu lao động” (18).

Xột trong quan hệ đầu tư, trong những năm gần đõy những dự ỏn đầu tư của UAE vào Việt Nam đó đang được triển khai mang lại những giỏ trị thiết thực cho sự phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Điều này sẽ làm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tỏc thương mại của hai nước. Dự ỏn đầu tư điển hỡnh của UAE vào Việt Nam là dự ỏn quy mụ lớn của Tập đoàn Tamouth của UAE đang triển khai tại tỉnh Quảng Ninh để phỏt triển tổng thể cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng bao gồm đường cao tốc Hạ Long-Múng Cỏi, khu cụng nghiệp, khu đụ thị mới, sõn bay, cảng nước sõu...dự ỏn tại tỉnh Bỡnh Thuận và Thành phố Hồ Chớ Minh như: xõy dựng đường giao thụng, khu đụ thị mới... Đặc biệt, Tập đồn này đó đồng ý về nguyờn tắc hỗ trợ Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam huy động cỏc nguồn vốn tớn dụng từ UAE để đầu tư cho nụng nghiệp, nụng thụn của Việt Nam.

Ngoài ra, UAE cũng là thị trường tiếp nhận lao động lớn thứ hai của Việt Nam trong khu vực GCC. Hiện nay, UAE cú khoảng 5.000 lao động Việt Nam, với mức lương 550 USD/thỏng. Nếu nõng cao chất lượng lao động, Việt Nam cú thể đưa thờm hàng nghỡn lao động nữa vào thị trường này. Quan hệ này sẽ thỳc đẩy hơn nữa hợp tỏc thương mại giữa hai nước.

18 . Bỏo điện tử tổ quốc ngày 10/10/ 2008, http://www.toquoc.gov.vn/

Để làm rừ hơn về kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và UAE, luận văn đó đưa ra những số liệu về kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong những năm qua theo bảng 2.4:

Bảng 2.4. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và UAE (Giai đoan 1995 – 2006)

Năm Xuất khẩu

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Nguồn: Vụ KHTK ( Bộ TM), Hải quan Dubai

Theo bảng 2.4 cho thấy xu hướng gia tăng trong kim ngach thương mại giữa Việt Nam và UAE trong giai đoạn 1995-2006. Tuy Việt Nam và UAE thiếp lập quan hệ ngoại giao từ năm 1993 nhưng quan hệ thương mại thực sự hỡnh thành và phỏt triển từ năm 1995 trở lại đõy. Trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 1999, kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước cũn thấp và cú xu hướng giảm. Bước đột phỏ gia tăng thương mại kể từ khi hai nước ký Hiệp định thương mại vào thỏng 10 năm 1999. Kim ngạch thương mại giữa hai nước đó gia tăng mạnh mẽ từ 32,876 triệu USD năm 1999 lờn đến 252 triệu USD trong năm 2006, trong đú Việt Nam xuất sang UAE 150 triệu USD và nhập khẩu là 48 triệu USD. Như vậy cỏn thương mại của Việt Nam xuất siờu đối với thị trường UAE. Cỏc sản phẩm của hai nước đó ngang hàng với hàng

hoỏ cựng loại trờn thế giới về mặt chất lượng và giỏ cả. Một số sản phẩm như, ure, gốm sứ, nhụm và cỏc sản phẩm khỏc đó đạt được nhiều giải thưởng và chất lượng hàng hoỏ. Tuy nhiờn, giỏ trị hàng húa Việt Nam xuất sang quốc gia này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng giỏ trị nhập khẩu của UAE khoảng 80 tỷ USD năm 2006, cho thấy Việt Nam chưa khai thỏc hiệu quả vai trũ “trung tõm trung chuyển” hàng húa của UAE (80% hàng nhập khẩu của UAE được tỏi xuất).

2.2.2.2. Cơ cấu mặt hàng

Cỏc mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường UAE chủ yếu gồm thức ăn gia sỳc và nguyờn liệu, phõn urờ, chất dẻo nguyờn liệu, mỏy múc, thiết bị và phụ tựng, húa chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất, sắt thộp phế liệu, nguyờn phụ liệu dệt may da giày, kim loại thường, bụng. Theo thống kờ của tổng cục thống kờ trong năm 2006, giỏ trị cỏc mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường UAE như sau: chất dẻo nguyờn liệu (14,5 triệu USD), thức ăn gia sỳc nguyờn liệu (12 triệu USD), mỏy múc thiết bị phụ tựng (4,3 triệu USD), kim loại thường (1,8 triệu USD), hoỏ chất (1,2 triệu USD), nguyờn phụ liệu dệt may da (1,0 triệu USD) và cỏc sản phẩm khỏc như hoỏ chất, cao su, v.v... (19). Trong cỏc mặt hàng nhập khẩu từ UAE, mặt hàng chất dẻo nguyờn liệu chiếm thường chiếm tỷ trọng cỏc nhất, thứ hai là nguyờn liệu chế biến thức ăn gia sỳc, thứ ba là mỏy múc thiết bị phụ tựng, cuối cựng là cỏc mặt hàng húa chất, kim loại và nguyờn liệu dệt may.

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường UAE gồm: mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dộp, dệt may, thuốc lỏ và nguyờn phụ liệu thuốc lỏ, hàng hải sản, hạt điều, hạt tiờu, gạo, chố, cà phờ, sản phẩm mõy tre đan, gốm sứ, sản phẩm gỗ, đồ chơi trẻ em, linh kiện, phụ tựng xe mỏy, săm lốp cỏc loại...Để chi tiết húa giỏ trị cỏc mặt hàng xuất khẩu 19 . http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=6519

chủ lực. Bảng 2.5 trỡnh bày số liệu vể trị giỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường UAE trong những năm gần đõy được thể hiện như sau:

Bảng 2.5. Trị giỏ hàng xuất khẩu Việt Nam vào UAE (Giai đoạn 2000 – 2006)

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng Tổng trị giỏ Tiờu đen Giày dộp Gạo Dệt may Thủ cụng mỹ nghệ Hải sản Rau quả Cà phờ Chố Hạt điều Sản phẩm gỗ Sản phẩm nhựa Đồ chơi trẻ em Mỳ gúi

Nguồn: Cục xỳc tiến thương mại TP Hồ Chớ Minh; Tổng cục thống kờ 2007.

Bảng 2.5 liệt kờ chi tiết cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường UAE trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006 cú xu hướng tăng khỏ nhanh từ 17,26 triệu USD lờn đến 59,848 triệu USD. Cỏc mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam phải kể đến là: Mặt hàng dệt may, chiếm tỷ trọng lớn nhất trờn tổng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 29,07%; mặt hàng giày dộp, chiếm tỷ trọng 24,56%, lớn thứ hai; tiờu đen, chiếm tỷ trọng 18,8%, lớn thứ 3 trờn tổng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2006. Mặt hàng xuất khẩu đạt tỷ trọng thấp nhất là mỳ gúi chỉ chiếm 0,032 triệu USD trong năm 2006.

Một số đặc điểm cơ bản về cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam vào thị trường UAE như sau:

a) Mặt hàng chố

Đối với mặt hàng chố nhập khẩu vào UAE, phần lớn là từ Ấn Độ và vận chuyển bằng thuyền nhỏ nờn giỏ chố tại Dubai khỏ cạnh tranh. Chố nhập vào Dubai chủ yếu là chố đen, bỏn trong cỏc siờu thị thường là chố đúng gúi, bao bỡ thiết kế theo tiờu chuẩn yờu cầu của nhà nhập khẩu, nhón mỏc in bằng tiếng Ả Rập. Thị phần chố Việt Nam ở UAE cũn rất nhỏ, khoảng 300 tấn/năm. Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu chố đạt trị giỏ 244.000 USD tăng lờn 1,4 triệu USD trong năm 2006. Để tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường chố trong những năm qua, chố Việt Nam đó thay đổi cơ cấu theo hướng tăng cường cỏc loại chố đen và đang từng bước xõy dựng và giữ gỡn mối quan hệ bạn hàng tin cậy.

b) Mặt hàng hồ tiờu

Tiờu đen Việt Nam là mặt hàng rất được ưu chuộng tại UAE do tiờu Việt Nam nổi tiếng là thơm ngon, chất lượng đảm bảo, hơn hẳn cỏc nguồn hàng khỏc từ Malaysia và Indonesia. Loại tiờu thụng dụng trờn thị trường Dubai và tỏi xuất đi cỏc nước xung quanh là tiờu đen, loại 500 gam, đúng trong bao 60 kg. Nhu cầu hồ tiờu chế biến đang gia tăng tại Dubai. Tiờu đen cũng là mặt hàng nụng sản duy nhất của Việt Nam chiếm thị phần lớn ở Dubai, tỷ lệ khoảng 30% và đang cú xu hướng tăng nhanh từ 6,7 triệu USD năm 1999 lờn đến 10,3 triệu USD năm 2000 và 11,6 triệu USD năm 2001 và 11,2 triệu USD năm 2006. Nhu cầu tiờu thụ tiờu đen của UAE khỏ lớn do tập quỏn ăn nhiều gia vị của dõn xứ này. Tuy nhiờn, giỏ cả tiờu đen lờn xuống thất thường, do đú doanh nghiệp Việt Nam nờn tớnh chuyện làm ăn lõu dài để tụn trọng hợp đồng và giữ uy tớn với doanh nghiệp nước bạn.

c) Mặt hàng gạo

UAE tỏi xuất gạo sang cỏc thị trường chõu Phi, CIS (Liờn Xụ cũ), cỏc nước Đụng Phi, tiờu thụ lớn nhất là Kenia và Tanzania thường yờu cầu loại gạo 5% hoặc 10% tấm. Hàng năm UAE chỉ nhập khẩu khoảng nửa triệu tấn gạo với cỏc chủng loại như gạo chưa xỏt, gạo đó xỏt và gạo tấm dựng cho sản xuất cụng nghiệp cho tiờu dựng tại chỗ và khỏch du lịch. Cỏc nước cung cấp gạo lớn nhất cho UAE là Ấn Độ, Pakistan, Thỏi Lan. Từ năm 2001 đến năm 2002, gạo Việt Nam vào UAE hầu như khụng đỏng kể do sự cạnh tranh quỏ mạnh về giỏ của gạo Ấn Độ, nhất là khi họ cú ưu thế về vị trớ địa lý. Từ năm 2004, sản lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ tiếp tục sụt giảm nờn gạo Việt Nam cú thể trở lại thị trường Dubai và tỏi xuất sang chõu Phi. Qua khảo sỏt của tham tỏn thương mại Việt Nam tại Dubai thỡ gạo tiờu dựng tại UAE chủ yếu nhập khẩu từ Ấn Độ 70%, cũ lại là từ Pakistan, Thỏi Lan, Úc và Việt Nam (chiếm 30%). Lý do quan trọng là do người Ấn Độ và Pakistan vốn chiếm tỷ lệ cư trỳ khỏ đụng ở cỏc nước vựng Vịnh nờn gạo từ cỏc nước trờn chuyển sang dễ dàng tiờu thụ. Gạo Việt Nam cú chủng loại tương đương như gạo Thỏi Lan, nhưng nhập khẩu gần như khụng đỏng kể vào UAE (Khoảng 2.000 tấn/năm, trị giỏ 460.000 USD), trong khi kim ngạch gạo Thỏi lan là 200.000 tấn/năm. Nhưng gạo Việt Nam nhập khẩu vào Dubai chủ yếu tỏi xuất qua chõu Phi mà cỏc nước chõu Phi nhập gạo thường yờu cầu thanh toỏn chậm. Do đú cũng hạn chế nguồn xuất khẩu gạo của Việt Nam.

d) Mặt hàng hạt điều

Nhu cầu về hạt điều của UAE là khỏ lớn, khoảng 15 triệu USD/năm, tuy nhiờn hạt điều Việt Nam mới đạt con số khiờm tốn là 2,4 triệu USD vào năm 2006.

e ) Mặt hàng cà phờ

Cà phờ là mặt hàng cú sức tiờu thụ cao tại UAE, chia thành cỏc loại như: cà phờ chưa rang và chưa tỏch caffeine, cà phờ chưa rang và đó tỏch caffeine, cà phờ rang và chưa tỏch caffeine, cà phờ rang và tỏch caffeine. Kim ngạch xuất khẩu cà phờ của Việt Nam sang thị trường UAE đó tăng khỏ nhanh từ 395 nghỡn USD năm 2000 tới 2,1 triệu USD năm 2006. Tuy nhiờn thị phần của Việt Nam khỏ khiờm tốn chỉ chiếm khoảng hơn 1% trong tổng lượng càphờ nhập khẩu của UAE. Cỏc nước cung cấp cà phờ chủ yếu cho UAE là Braxin, Ấn Độ. Muốn gia tăng kim ngạch và hiệu quả của cà phờ xuất khẩu vào UAE thỡ cà phờ Việt Nam nờn chỳ trọng xuất khẩu cà phờ đó qua chế biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 70 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w