Những hạn chế trong hợp tỏc thương mại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 95 - 98)

1. Cơ sở lý thuyết

2.3. Đỏnh giỏ chung

2.3.2. Những hạn chế trong hợp tỏc thương mại

Tuy cú một số thuận lợi nhất định, song việc phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với thị trường cỏc nước GCC cũn nhiều hạn chế.

Thứ nhất, khu vực Trung Đụng luụn tiềm ẩn những bất ổn, rủi ro về chớnh trị. Sự cạnh tranh về kinh tế cựng với cỏc mõu thuẫn về vấn đề tụn giỏo và sắc tộc nờn chiến tranh và xung đột liờn tiếp xảy ra giữa cỏc quốc gia và trong nội bộ của cỏc quốc gia trờn thị trường Trung Đụng. Chiến tranh và xung đột đó làm hạn chế rất lớn đến khả năng phỏt triển kinh tế và ngoại thương, khả năng thõm nhập của doanh nghiệp của Việt Nam vào thị trường cỏc nước GCC.

Thứ hai, do thiếu thụng tin chớnh xỏc về thị trường cỏc nước GCC cho nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cú chiến lược kinh doanh phự hợp với thị trường này. Sự hạn chế trong việc nắm bắt thụng tin dẫn đến hạn chế trong việc đỏp ứng cỏc nhu cầu của thị trường vốn thường xuyờn thay đổi nờn đó hạn chế rất lớn việc gia tăng kim ngạch thương mại, đặc biệt trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

Thứ ba, trong thời gian qua kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước GCC cũn ở mức nhỏ bộ, hơn nữa Việt Nam lại thường nhập siờu. Theo con số thống kờ thỡ thị trường chõu Á chiếm 57,7%, chõu Âu 28%, chõu Đại Dương 5,3%, Bắc Mỹ 4,4%, thị trường SNG và Đụng Âu 2%; cũn thị trường Trung Đụng và chõu Phi chỉ chiếm khoảng hơn 3% trong đú GCC chỉ chiếm vỏn vẹn khoảng 0,8% trờn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tỷ trọng này là quỏ nhỏ bộ, chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú của hai bờn.

Thứ tư, GCC là một thị trường cạnh tranh khốc liệt về giỏ. Cỏc doanh nghiệp cú mặt trờn khu vực thị trường này thường là cỏc tập đoàn kinh tế lớn và cạnh tranh rất gay gắt trờn thị trường GCC. Với tiềm lực tài chớnh và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trường của mỡnh, cỏc tập đồn này đó tạo ra được thế vững chắc trờn thị trường. Hiện nay giỏ hàng của Việt Nam cao hơn hàng của một số nước xung quanh như Ấn Độ, Thỏi Lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia... và một số nước thuộc khu vực Trung Đụng cú nguồn hàng xuất khẩu giống ta như Thổ Nhĩ Kỳ, I-ran, Ai Cập..., thờm vào đú giỏ cước vận tải cao làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trờn thị trường GCC. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa đầu tư nhiều vào khõu xõm nhập thị trường và chưa thấy hết đặc trưng và tập tục buụn bỏn tại khu vực. Muốn hàng hoỏ xõm nhập được và cú chỗ đứng lõu dài tại cỏc nước GCC khụng thể theo cỏch truyền thống là mở L/C - trao hàng mà phải cú đầu tư ban đầu như: tỡm đối tỏc bản địa làm đại lý, bảo lónh, liờn kết liờn doanh để mở cửa hàng, phũng trưng bày sản phẩm hoặc trung tõm thương mại.

Thứ năm, một số mặt hàng nụng sản của Việt Nam như gạo, hạt tiờu, chố, cà phờ và một số cỏc mặt hàng tiờu dựng khỏc như da giày, hàng may mặc, hàng điện tử...đó cú mặt tại một số nước của thị trường này. Nhỡn chung, cỏc mặt hàng trờn của ta đều đỏp ứng được cỏc yờu cầu về chất lượng và thị

hiếu tiờu dựng của bạn, song số lượng khụng đỏng kể lại chưa đỏp ứng được một cỏch ổn định thường xuyờn nờn chưa tạo ra được chỗ đứng trờn thị trường.

Thứ sỏu, Một số mặt hàng của Việt Nam khụng cú khả năng cạnh tranh với cỏc mặt hàng cựng loại được sản xuất trong nước cũng như được nhập khẩu từ cỏc nước khỏc. Giỏ hàng húa của Việt Nam thường cú giỏ cao và chậm thay đổi theo thị hiếu và quy cỏch của thị trường khu vực và chưa được nhiều người biết đến....Trong khi đú, hàng húa từ Trung Quốc, Ấn Độ cú chủng loại, mẫu mó phong phỳ, được thay đổi thường xuyờn theo thị hiếu thị trường, lại cú giỏ rẻ. Bờn cạnh đú, hàng từ Anh, Mỹ và cỏc nước phương Tõy cú thương hiệu nổi tiếng, chất lượng cao cũng coi Dubai là nơi tiếp thị bỏn hàng vào khu vực.

Thứ bảy, do điều kiện tự nhiờn tương đối giống nhau nờn lợi thế so sỏnh của cỏc nước giống nhau về xuất khẩu dầu mỏ và nhập khẩu chung cỏc mặt hàng nụng sản và hàng tiờu dựng giống nhau. Điều này phần nào làm hạn chế quan hệ thương mại đồng đều giữa Việt Nam với cỏc nước GCC.

Thứ tỏm, quan hệ bạn hàng giữa cỏc Doanh nghiệp Việt Nam và nước bạn chưa nhiều và vững chắc. Phong tục, tập quỏn buụn bỏn cú nhiều điểm khỏc biệt so với chỳng ta và cỏc nước khỏc.

Thứ chớn, hầu hết cỏc hàng hoỏ của Việt Nam khi đến thị trường này đều phải thụng qua một nước thứ ba là cỏc đối tỏc trung gian đó cú chỗ đứng và kinh nghiệm làm ăn tại thị trường GCC. Hơn nữa, đối tỏc trung gian cú khi là hai hoặc ba cụng ty khỏc nhau. Điều này làm giảm rất lớn khả năng cạnh tranh sản phẩm hàng húa của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, làm cho giỏ cả cao hơn rất nhiều, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu, cũng như khả năng thõm nhập thị trường của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w