Quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và Cụoột

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 84 - 90)

1. Cơ sở lý thuyết

2.2. Quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và một số nước chủ yếu thuộc

2.2.3. Quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và Cụoột

2.2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu

Cụoột là quốc gia cú diện tớch lớn thứ tư ở khu vực GCC, với 17.818 km² và dõn số khoảng 3,1 triệu người (năm 2006), đường biờn giới phớa Bắc và Tõy Cụoột giỏp Irắc, phớa Nam và phớa Tõy Nam giỏp Arập Xờỳt, phớa Đụng nhỡn ra Vịnh Pộcxớch. Ngày 25 thỏng 02 năm 1961 là ngày quốc khỏnh của Cụoột. Với khớ hậu sa mạc, Cụoột cú mựa hố khụ núng kộo dài, nhiệt độ dao động trong khoảng từ 80C (mựa đụng) đến 450C (mựa hố) (20).

Từ năm 1950, sau khi phỏt hiện ra mỏ dầu với trữ lượng lớn (94 tỷ thựng gần 10% trữ lượng thế giới) tương đương 13,3 tỷ tấn, bộ mặt Cụoột đó thay đổi nhanh chúng. Dầu lửa trở thành nguồn thu nhập chớnh chiếm 99% giỏ trị xuất khẩu, đảm bảo 94% thu nhập ngõn sỏch. Sản lượng khai thỏc dầu hiện nay 2,6 triệu thựng/ngày (năm 2006), thu nhập từ dầu khớ 47 tỷ USD (năm 2006). Cụoột xuất khẩu 60% lượng dầu khai thỏc của mỡnh sang cỏc nước chõu Á, chủ yếu là Nhật Bản, Thỏi Lan, phần cũn lại được xuất sang chõu Âu và Hoa Kỳ (21). Đõy sẽ trở thành trung tõm thương mại với Iran và Trung Á.

20 . http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040830134623/nr040819102806/ns080618151404 21 . http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040830134623/nr040819102806/ns080618151404

Cơ sở hạ tầng, bến cảng và một hệ thống đường bộ chất lượng cao, hiện đại của Cụoột đó làm tăng thờm sự hấp dẫn của khu thương mại tự do.

Về lĩnh vực nụng nghiệp: do khớ hậu núng khắc nghiệt, đất đai khụ cằn. Cho nờn nụng nghiệp ở Cụ oột rất khú phỏt triển. Cụoột phải nhập khẩu nụng sản chủ yếu từ quốc gia khỏc, trong đú nhập khẩu nụng sản từ Việt nam chiếm tỷ trọng khỏ lớn.

Việt Nam và Cụoột thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 10 thỏng 1 năm 1976, quan hệ hai nước được thiết lập sớm nhất trong khu vực GCC. Đõy cũng là nền tảng cho Việt Nam mở rộng quan hệ với 5 nước thành viờn khỏc trong khu vực. Thỏng 6 năm 1993, Việt Nam mở Văn phũng đại diện thương mại tại Cụoột. Thỏng 10 năm 2003,Việt Nam đó chớnh thức mở Đại sứ quỏn tại Cụoột. Nhõn dõn Cụoột rất cú cảm tỡnh và khõm phục cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam. Thời gian qua, hai bờn đó trao đổi nhiều đồn lónh đạo cấp cao, gúp phần củng cố và thỳc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tỏc giữa hai nước.Cuộc chuyến thăm gần đõy nhất giữa lónh đạo cấp cao hai nước là chuyến viếng thăm thủ tướng Cụoột đến Việt Nam từ ngày 23 đến ngày 25 thỏng 5 năm 2007.

Với mối quan hệ truyền thống bố bạn tốt đẹp sẵn cú và tiềm năng của hai nước. Ngay sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, quỹ Phỏt triển kinh tế Arập của Cụoột đó cho Việt Nam vay 36 triệu USD để xõy dựng cụng trỡnh thuỷ lợi Dầu Tiếng. Năm 1993 Quỹ Phỏt triển kinh tế Arập của Cụoột cho Việt Nam vay 16,5 triệu USD để xõy dựng cụng trỡnh thuỷ lợi Yadun Hạ (Tõy Nguyờn) với lói suất thấp trong thời hạn 20 năm. Nhờ cụng trỡnh này, hàng nghỡn hộcta đất canh tỏc đó được tưới tiờu, đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn đó định cư làm ăn và lần đầu tiờn trồng lỳa nước. Đến nay, thụng qua "Quỹ Cụoột phỏt triển kinh tế Arập", Cụoột đó cho Việt Nam vay hơn 100 triệu USD để đầu tư

vào cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng. Cụoột cũng đang xem xột khả năng đầu tư khoảng 500 triệu USD vào nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn.

Dưới đõy là cỏc sự kiện quan hệ ngoại giao điển hỡnh làm bàn đạp để mở rộng và thỳc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và Cụoột. Sự kiện thứ nhất, trong ngày 15 thỏng 4 năm 2007, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ta tại Cụoột Nguyễn Danh Sỏo đó trỡnh thư ủy nhiệm của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết lờn Quốc vương Cụoột Sabah Al-Ahmed Al-Jaber Al- Sabah. Sau buổi lễ, Quốc vương đó tiếp Đại sứ Nguyễn Danh Sỏo, bày tỏ khõm phục đối với tinh thần đấu tranh giành độc lập dõn tộc và tự do của nhõn dõn Việt Nam, ca ngợi những thành tựu mà nhõn dõn Việt Nam giành được trờn con đường xõy dựng đất nước và phỏt triển kinh tế. Quốc vương cho rằng hai nước cú quan hệ chớnh trị rất tốt, nay cần đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc về kinh tế và thương mại. Đại sứ cũng thụng bỏo với Quốc vương về việc Chớnh phủ Việt Nam hoan nghờnh và đỏnh giỏ cao việc Cụoột đó mở Đại sứ quỏn tại Hà Nội và Tổng Lónh sự quỏn tại Thành phố Hồ Chớ Minh, coi đõy là điều kiện thuận lợi để nhõn dõn hai nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau và cỏc doanh nhõn hai nước hợp tỏc với nhau (22). Sự kiện ngoại giao thứ hai, từ ngày 23 đến ngày 25 thỏng 5 năm 2007, lần đầu tiờn trong nhiệm kỳ của mỡnh, thủ tướng Cụoột Sheik Nasser Al-Mohammad Al ahmad Al-sabah đó đến thăm chớnh thức Việt Nam. Thủ tướng Cụoột nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyến thăm qua việc chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiờn trong chuyến thăm chõu Á lần này, khẳng định ý định nghiờm tỳc của Cụoột trong việc đầu tư, hợp tỏc lõu dài với Việt Nam trờn nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và lao động... quan hệ hợp tỏc, hữu nghị giữa hai nước đó và đang phỏt triển tốt đẹp, tiềm năng hợp tỏc trờn mọi mặt giữa hai nước là to lớn. Hai Thủ tướng cũng đó thảo luận một loạt cỏc biện phỏp cụ thể nhằm

22 . Trung tõm xỳc tiến thương mại Thành phố Hồ Chớ Minh ngày 15/4/2008 www.itpc.hochiminhcity.gov.vn

tăng cường, thỳc đẩy và mở rộng hơn nữa sự hợp tỏc thương mại giữa hai nước. Sau cuộc hội đàm, hai Thủ tướng đó chứng kiến lễ ký cỏc văn kiện về: Hiệp định khuyến khớch thương mại và bảo hộ đầu tư giữa Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ Nhà nước Cụoột. Nghị định thư thành lập Ủy ban Hỗn hợp về hợp tỏc kinh tế, khoa học và kỹ thuật giữa Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ Nhà nước Cụoột; Thỏa thuận hợp tỏc giữa Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) với Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Cụoột (KCCI) (23).

Về hợp tỏc thương mại, Việt Nam và Cụoột đó ký Hiệp định Hợp tỏc thương mại vào thỏng 10 năm 1995, Hiệp định vận chuyển hàng khụng năm 2001, Hiệp định trỏnh đỏnh thuế 2 lần. Sau khi Hiệp định thương mại được ký kết, với sự nỗ lực của cả hai bờn, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước mỗi năm một tăng. Khụng tớnh cỏc hợp đồng nhập khẩu dài hạn dầu diesel và xăng mỏy bay mà Petrolimex ký với Cụoột theo đú hàng năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 0,5 triệu tấn trị giỏ khoảng từ 80 đến 100 triệu USD.

Trong cỏc nước GCC, Cụoột là quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao đầu tiờn trong khối GCC với Việt Nam và cũng là thị trường buụn bỏn lõu đời nhất đối với Việt Nam. Vỡ thế nhiều doanh nghiệp Cụoột cũng đó biết đến Việt Nam và bước đầu hỡnh thành một số bạn hàng lõu năm với cỏc doanh nghiệp của Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đó thiết lập được bạn hàng truyền thống, cú những nguồn hàng ổn định và làm ăn lõu dài với nhau. Hiện nay đó cú nhiều doanh nghiệp Cụoột đang tiến hành việc khảo sỏt thị trường vào cỏc nước chõu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Indonesia… Việt Nam cũng trở thành địa chỉ quan tõm của một số doanh nghiệp lớn, nhất là từ sau khi Cụoột mở Đại sứ quỏn tại Hà Nội và Tổng Lónh sự quỏn tại TPHCM. Tuy nhiờn cũng khụng ớt doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn xa lạ với 23 . Đảng cộng sản Việt nam Thỏng 6/2007 theo http://www.cpv.org.vn

thị trường đất nước vựng Vịnh này. Để thấy rừ quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Cụoột, luận văn trỡnh bày những số liệu về kim ngạch thương mại hai chiều từ năm 2000 đến năm 2006 theo bảng sau:

Bảng 2.6. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Cụoột

Năm Xuất khẩu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam, Bộ ngoại giao, 2007

Theo bảng 2.6, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Cụoột cú chiều hướng gia tăng mạnh từ 114,9 triệu USD trong năm 2000 lờn đến 370,5 triệu USD năm 2005 và giảm mạnh xuống cũn 172,5 triệu trong năm 2006. Việc giảm này là do Việt Nam đó giảm mạnh kim ngạch nhập khẩu của Cụoột từ 358,7 triệu USD năm 2005 xuống cũn 144,9 năm 2006. Tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường Cụoột cú tăng từ 11,8 triệu USD lờn đến 27,6 triệu USD nhưng lượng tăng vẫn cũn rất nhỏ so với lượng giảm nhập khẩu. Nhỡn chung Việt Nam luụn nhập siờu thị trường Cụoột với giỏ trị tương đối lớn, đạt mức thấp nhất trong năm 2001 mức 43 triệu và mức cao nhất là 346,9 triệu USD trong năm 2005. Năm 2006, cú chiều hướng tớch cực trong cỏn cõn thương mại bằng việc Việt Nam đó gia tăng xuất khẩu và giảm mạnh nhập khẩu để cỏn cõn thương thương mại giảm nhập siờu cũn 117,3 triệu USD.

2.2.3.2. Cơ cấu mặt hàng

Nhỡn chung cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Cụoột cũng tương đối giống với cỏc thị trường UAE và Arập Xờỳt. Cụoột nhập khẩu chủ yếu cỏc sản phẩm nụng sản và hàng tiờu dựng từ Việt Nam và xuất khẩu cỏc mặt hàng từ dầu mỏ. Hàng húa xuất của Việt Nam sang Cụoột chủ yếu là: sản phẩm dệt may, hải sản, gỗ và sản phẩm gỗ, mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử, hàng rau quả, hạt tiờu, giày dộp cỏc loại, băng tải hàng khụng, sản phẩm gốm sứ...Ta nhập chủ yếu là dầu DO, phõn urờ, chất dẻo nguyờn liệu, vải cỏc loại, cỏc sản phẩm húa chất và nguyờn phụ liệu dệt may da.

Hiện 100% những chiếc ỏo thụng mà người dõn theo đạo Hồi Cụoột đang mặc đều nhập khẩu. Cộng đồng đạo Hồi ở Cụoột trung bỡnh dựng 3 chiếc ỏo thụng/người/năm. Và thị trường Cụoột cú khả năng tiờu thụ mỗi năm 9 triệu chiếc ỏo thụng. Đõy là “mảnh đất màu mỡ” cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam.

2.2.3.3. Một số quy định trong chớnh sỏch thương mại của Cụoột

Cỏc nguyờn tắc chớnh sỏch thương mại ở Cụoột quy định một số đặc điểm như sau:

Người nước ngoài (nếu khụng phải là cụng dõn của cỏc nước thuộc Hội đồng Hợp tỏc Vựng Vịnh – GCC) khụng được tự tiến hành hoạt động kinh doanh trừ khi họ cú một hoặc nhiều đối tỏc là người Cụoột sở hữu ớt nhất 51% vốn liờn doanh. Cụng ty nước ngoài (kể cả cụng ty liờn doanh) khụng được thành lập chi nhỏnh và khụng được tiến hành cỏc hoạt động buụn bỏn ở Cụoột trừ trường hợp hoạt động thụng qua một phỏp nhõn hoặc một người Cụoột. Cụng dõn và cỏc cụng ty nước ngoài khụng được cấp giấy phộp kinh doanh đứng tờn mỡnh cũng như khụng thể mua bất động sản tại đõy.

Đối với hoạt động nhập khẩu, chỉ cú cỏ nhõn hoặc doanh nghiệp Cụoột là thành viờn của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp cú giấy phộp nhập khẩu

(giấy đăng ký kinh doanh nhập khẩu) do Bộ Cụng Thương cấp mới cú quyền tiến hành hoạt động nhập khẩu vào Cụoột.

Về cỏc chớnh sỏch thuế, ở Cụoột khụng cú cỏc thuế đỏnh vào doanh thu như thuế doanh thu, thuế VAT… Cỏc chớnh sỏch thuế đỏng lưu ý bao gồm:

Thuế lợi tức: tất cả người nước ngoài tiến hành buụn bỏn kinh doanh ở Cụoột, trừ cỏc doanh nghiệp của cụng dõn cỏc nước GCC, đều phải nộp thuế lợi tức. Chớnh phủ Cụoột đó phờ chuẩn việc giảm thuế này cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài xuống 15% (trước đõy là 55%) để thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Thuế nhập khẩu của Cụoột thuộc hạng thấp nhất trong khu vực. Ngoại trừ một mặt hàng cú thuế bảo hộ, hầu hết cỏc mặt hàng chịu thuế nhập khẩu 5% giỏ CIF (trước thỏng 9 năm 2003 thuế này là 4%). Ngoài ra, cú rất nhiều mặt hàng ỏp dụng mức thuế nhập khẩu 0%. Đú là cỏc mặt hàng: lương thực, thuốc chữa bệnh, động vật sống, hàng tiờu dựng thiết yếu, vàng khối, vật liệu in… trừ mặt hàng cú sản xuất ở trong nước. Cỏc mặt hàng cú thuế suất 0% cũn bao gồm cỏc sản phẩm cụng nghiệp và nụng nghiệp cú 40% trị giỏ gia tăng của cỏc nước xuất khẩu là thành viờn GCC, nguyờn liệu thụ, bỏn thành phẩm thiết bị và phụ tựng cho cỏc ngành sản xuất mới. Cỏc sản phẩm hydrocarbon trong nước đang sản xuất như dầu bụi trơn chịu thuế suất 100%, thuốc lỏ 100%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w