Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 90 - 95)

1. Cơ sở lý thuyết

2.3. Đỏnh giỏ chung

2.3.1. Kết quả đạt được

Đối với việc thõm nhập vào thị trường GCC, thuận lợi cơ bản của Việt Nam trong việc phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại là giữa ta và bạn đó hỡnh thành được mối quan hệ ngoại giao từ lõu. Trong thời gian qua, quan hệ Việt Nam - GCC cú nhiều bước phỏt triển tớch cực, nhiều phỏi đoàn cấp cao giữa Việt Nam với cỏc nước GCC đó thăm viếng lẫn nhau, mở đường cho việc tiếp xỳc giữa doanh nghiệp hai bờn như trong năm 2007, Việt Nam đó

đún đoàn Thủ tướng cỏc nước Cata, Cụoột, Cỏc Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE); Bộ trưởng Kinh tế quốc gia ễman, Cố vấn Thủ tướng Baranh. Thỏng 10/2007, Phú Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hựng đú thăm ba nước Cata, ễman và Baranh vv...Đõy là mối quan hệ được xõy dựng trờn cơ sở hữu nghị, hợp tỏc và giỳp đỡ lẫn nhau. Cựng với sự phỏt triển của quan hệ chớnh trị, cỏc doanh nghiệp cỏc nước GCC đó và đang đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam với nhiều dự ỏn quy mụ lớn. Một số hóng hàng khụng khu vực đó và đang cú kế hoạch mở đường bay trực tiếp đến Việt Nam.

Từ cỏc quan hệ ngoại giao đó cú trong thời gian gần đõy, cỏc bờn đó cố gắng nỗ lực để xỳc tiến cỏc quan hệ hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực khỏc như văn hoỏ, kinh tế và thương mại. Hiện nay hầu hết cỏc nước GCC đều thực hiện chớnh sỏch mở cửa hội nhập và tự do hoỏ thương mại. Việt Nam đó cú mối quan hệ ngoại giao với tất cả cỏc nước trong khu vực này. Hiện nay chỳng ta đó ký Hiệp định thương mại song phương với 4 nước thuộc thị trường GCC như: Hiệp định thương mại Việt Nam – Cụoột được ký vào ngày 3 thỏng 5 năm 1995; Hiệp định hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam với UAE vào thỏng

10 năm 1999; Hiệp định thương mại giữa Việt Nam – ễman đó được ký kết

vào thỏng 5 năm 2004; Hiệp định thương mại giữa Việt Nam với Arập Xờỳt được ký ngày 25 thỏng 5 năm 2006.

Về cơ cấu mặt hàng, căn cứ vào những đặc điểm cơ cấu kinh tế cỏc nước thị trường này. Đõy là thị trường dầu lửa lớn nhất thế giới và là thị trường nhập khẩu hàng nụng sản, hàng tiờu dựng lớn và lõu dài. Đõy cũng chớnh là cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như: gạo, cà phờ, chố, cao su, hàng điện tử, hàng may mặc, hàng thủ cụng mỹ nghệ và một số mặt hàng khỏc thỡ đều là những mặt hàng mà bạn đang cú nhu cầu nhập khẩu cao. Hơn nữa, so với thị trường thuộc cỏc nước phỏt triển thỡ yờu cầu về cỏc tiờu chuẩn chất lượng đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào GCC nhỡn chung dễ đỏp ứng hơn.

Đõy là một lợi thế rất lớn, phự hợp với khả năng và trỡnh độ sản xuất của Việt Nam.

Túm lại, những thuận lợi cơ bản của ta trong việc phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại với khu vực GCC đang mở cửa hội nhập, ta đó cú quan hệ ngoại giao làm cơ sở cho việc phỏt triển thương mại với hầu hết cỏc nước và đó ký kết được một số cỏc Hiệp định thương mại. Về ngoại giao Việt Nam đó cú quan hệ ở cấp đại sứ, về thương mại ta cũng đó đặt một số cơ quan đại diện thương mại tại cỏc quốc gia trong khu vực, hàng hoỏ của ta bước đầu đó cú mặt tại nhiều nước thuộc khu vực thị trường này.

* Kết quả đạt được trong quan hệ giữa Việt Nam với một số nước trọng điểm trong khu vực GCC.

2.3.1.1. Đối với thị trường Arập Xờỳt

Arập Xờỳt là đối tỏc thương mại lớn thứ ba về kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) trong thị trường GCC trong năm 2006. Đõy là một trong những nước giàu cú với nền kinh tế phỏt triển bậc nhất trong khu vực Trung Đụng. Cơ hội đối với hàng Việt Nam vào thị trường này là rất lớn và luụn gia tăng trong những năm gần đõy từ 80 triệu năm 2002 lờn đến 138 triệu năm 2006, Việt Nam xuất khẩu 52 triệu USD và nhập khẩu 86 triệu USD. Tuy nhiờn kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Arập Xờỳt vẫn ở mức khiờm tốn. Việt Nam luụn nhập siờu từ thị trường này. Những mặt hàng Việt Nam đưa vào thị trường Arập Xờỳt là thực phẩm đúng hộp, hàng dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, hải sản và hàng điện tử... Đõy là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta, vỡ vậy cần phải xỳc tiến để xuất khẩu được mặt hàng này vào thị trường Arập Xờỳt. Thị trường Arập Xờỳt là một thị trường rất mới, do vậy việc tỡm hiểu thị trường và đối tỏc là hết sức cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Trước mắt, trong khi chưa trực tiếp xõm nhập được vào thị trường này ta cú thể sử dụng Dubai là điểm trung chuyển để đưa hàng vào

đõy. Tại thị trường Arập Xờỳt hàng Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc, Ấn Độ, Thỏi Lan... Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường và đầu tư thớch đỏng để thành cụng trong cạnh tranh về chất lượng, giỏ cả...

2.3.1.2. Đối với thị trường Cỏc tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE)

UAE là đối tỏc thương mại lớn nhất về kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2006. Trong giai đoạn 1995 – 2006, giỏ trị thương mại giữa hai nước luụn gia tăng từ 32,232 triệu USD năm 1995 lờn đến 252 triệu USD năm 2006. Đõy là thị trường trọng điểm của Việt Nam và cũng là một trong những cửa ngừ của khu vực Trung Đụng núi chung và GCC núi riờng, là điểm trung chuyển hàng hoỏ đi Xiri, Arập Xờỳt, chõu Phi và chõu Âu. Cỏc cụng ty của UAE làm ăn đứng đắn, mụi trường kinh doanh tự do, thuế nhập khẩu đối với cỏc mặt hàng nụng sản và tiờu dựng của Việt Nam thường bằng khụng. Vỡ thế đõy là cơ hội tốt cho cỏc cụng ty của Việt Nam thõm nhập nhanh vào thị trường này và lấy đõy làm bàn đạp tiến sang cỏc nước lõn cận. Thời gian vừa qua một số cụng ty của Việt Nam đó tham dự thành cụng hội chợ tổ chức tại Dubai do cú sự phối hợp chuẩn bị tốt với cơ quan đại diện của Việt Nam tại Dubai. Việt Nam cần cú phương ỏn cụ thể nhằm giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành Trung tõm Thương mại trong thời gian tới, Việt Nam nờn cố gắng nõng kim ngạch xuất khẩu vào UAE trong những năm tiếp theo, mở rộng sang cỏc mặt hàng mới. Hiện nay Việt Nam đó xuất sang UAE chủ yếu là hàng nụng sản, điện tử, giày dộp và dệt may...

Trung tõm giới thiệu sản phẩm xuất khẩu Việt Nam tại Dubai đó được triển khai, thể hiện sự quan tõm của chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối với thị trường Dubai núi riờng và UAE núi chung. Qua Trung tõm, hàng Việt Nam cú điều kiện quảng bỏ, giới thiệu, đẩy mạnh xuất khẩu vào UAE.

Cỏc doanh nghiệp tham gia trung tõm cú thể ở 3 dạng: gửi hàng mẫu, catalogue trưng bầy chung; gửi hàng mẫu, catalogue trưng bày riờng trong một gian hàng riờng; gửi hàng mẫu, catalog trưng bày riờng trong một gian hàng riờng đồng thời cử người của cụng ty thường trỳ tại Dubai. Cỏc dự ỏn lớn trờn thế giới nhằm biến Dubai thành một Trung tõm Thương mại tầm cỡ đang tiếp tục được triển khai với tốc độ nhanh. Cỏc quy định, thủ tục cho xuất nhập khẩu ngày càng thụng thoỏng. Đõy sẽ là thị trường bàn đạp của Việt Nam trong cỏc nước GCC núi riờng và khu vực Trung Đụng núi chung.

2.3.1.3. Đối với thị trường Cụoột

Việt Nam và Cụoột thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10 thỏng 1 năm 1976 và thỏng 5 năm 1995 hai nước đó ký Hiệp định hợp tỏc Kinh tế và Hiệp định Thương mại. Sau khi Hiệp định Thương mại được ký kết, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước mỗi năm một tăng. Cụoột đạt kim ngạch lớn nhất của Việt Nam trong năm 2005, và lớn thứ hai trong năm 2006. Năm 2000, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa 2 nước là 115 triệu USD, ta chỉ xuất được 2,4 triệu USD và nhập khoảng 112,5 triệu USD. Năm 2006, kim ngạch này là 172,5 triệu USD, khối lượng xuất khẩu Việt Nam tăng lờn 27,9 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu tăng lờn 144,9 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu năm 2006 giảm đỏng kể so với năm 2005. Lý do nhập siờu là Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc, giày da, gia vị nhưng với số lượng ớt, nguyờn nhõn chủ yếu là thị trường cạnh tranh khốc liệt về giỏ. Giỏ hàng của Việt Nam hiện nay cao hơn hàng của một số nước xung quanh như Ấn Độ, Thỏi Lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia... và một số nước thuộc khu vực Trung Đụng cú nguồn hàng xuất khẩu giống ta như Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Ai Cập..., thờm vào đú giỏ cước vận tải cao làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trờn thị trường Cụoột. Mặc dự thị trường nội địa nhỏ nhưng Cụoột phụ thuộc chủ yếu và lõu dài vào nhập khẩu, nhất là đối với cỏc sản phẩm nụng

nghiệp, lương thực và thực phẩm cú nhu cầu đối với cỏc loại sản phẩm mà Việt Nam cú thế mạnh như hoa quả, rau tươi, cà phờ, hạt điều, gia vị... và cỏc sản phẩm cụng nghiệp như hàng may mặc, hàng da... Để nõng cao kim ngạch xuất khẩu của ta sang Cụoột, cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng chỉ tạo ra nguồn hàng cú giỏ cả cạnh tranh mà cần đầu tư vào khõu xõm nhập thị trường, tỡm hiểu đặc trưng và tập tục buụn bỏn. Muốn hàng hoỏ xõm nhập được và cú chỗ đứng lõu dài tại Cụoột khụng thể theo cỏch truyền thống là mở L/C và trao hàng mà phải cú đầu tư ban đầu tỡm đối tỏc bản địa làm đại lý, bảo lónh, liờn kết liờn doanh... để mở cửa hàng, phũng trưng bày sản phẩm hoặc trung tõm thương mại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w