Triển vọng hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và UAE

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 103)

1. Cơ sở lý thuyết

3.1.1. Triển vọng hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và UAE

Cỏc chuyờn gia kinh tế khẳng định, UAE hiện là nền kinh tế thị trường tự do về lao động và hàng húa. Thị trường UAE khụng chỉ mở một cỏnh cửa vào khu vực kinh tế tự do năng động nhất trong hoạt động thương mại mà cũn là cơ hội mở cỏnh cửa vào thị trường Trung Đụng rộng lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, một cụng ty Dubai đang điều hành một cửa khẩu tiếp nhận container ở Việt Nam. Nú sẽ giữ vai trũ xỳc tỏc để gia tăng thương mại giữa Việt Nam và UAE.

Từ ngày 1 thỏng 1 năm 2003, Hiệp định về Liờn minh thuế quan giữa 6 nước GCC bắt đầu cú hiệu lực mở ra bước ngoặt lớn trong thương mại khu vực. Theo quy ước, từ năm 2003, hàng húa trong 6 nước thành viờn chỉ chịu mức thuế suất tối đa là 5%, ngoai trừ vài ngoại lệ như rượu bia, thuốc lỏ. So với mức trước đú là 20% (mức tối đa) vào Arập Xờỳt, 8% vào Cụoột, ễman, Baranh và Cata; riờng mức thuế UAE tối đa 4%. Như vậy, theo quy định mới, nếu hàng húa nước ngoài nhập khẩu vào UAE, sau đú xuất sang Arập Xờỳt thỡ mức thuế khụng cũn là 20% nữa mà chỉ là 4% thuế vào Dubai, cộng với 5% với Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) chứng tỏ hàng từ UAE đi, tổng cộng là 9%. Điều này mở ra cơ hội tốt để xõm nhập vào thị trường cú mức nhập khẩu trờn 30 tỉ USD hàng năm của Arập Xờỳt, cũng như cỏc thị trường cỏc nước khỏc trong GCC.

Cỏc nước GCC đó ký Hiệp định thương mại tự do với với EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Singapore... Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng húa Việt Nam từ UAE tỏi xuất sang cỏc thị trường lớn trờn thế giới sẽ cú cơ hội gia tăng.

Cơ sở hạ tầng của UAE tiếp tục hoàn thiện, đặc biệt về Cảng, Thương mại điện tử; cỏc hoạt động về xỳc tiến thương mại, Hội chợ quốc tế được tăng cường và mở rộng. Một số dự ỏn lớn sẽ được từng bước phỏt huy tỏc dụng như cỏc dự ỏn Khu cụng nghiệp Marina, Khu du lịch Palm Beach Island, Dubai Internet City. Điều này sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ thương mại giữa Việt Nam với UAE

Theo hỡnh thức hợp tỏc ưu đói giữa hai bờn ký kết ngày 4 thỏng 9 năm 2007, cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiến hành sản xuất sản phẩm tại UAE cũn được hưởng ưu đói từ Hiệp định khu vực mậu dịch tự do Arập mở rộng. Theo Hiệp định này, cỏc sản phẩm được vận chuyển tới thị trường cỏc quốc gia Arập khỏc khụng bị giới hạn về số lượng và khụng cú bất kỳ điều kiện ràng

buộc nào. Thị trường này hiện nay cú hơn 300 triệu dõn. Do đú, cỏc dự ỏn của doanh nghiệp Việt Nam hợp tỏc với UAE chắc chắn sẽ được hưởng những ưu đói này. Hiện tại, UAE đứng trong top 24 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ thương mại và phấn đấu để thị trường UAE nằm trong top 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (25).

Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường UAE từ năm 1995 đến năm 2006 tăng bỡnh quõn 35% năm, riờng năm 2003 tăng khoảng 62,24%, năm 2004 tămg khoảng 50,88%, năm 2005 tăng 21% và năm 2006 tăng 23%. Với cỏc điều kiện thuận lợi mới nờu trờn, tốc độ này đạt khoảng 40% trong vài năm tới. Hàng xuất khẩu Việt Nam vào UAE cú thể đạt tới 0,5 tỉ USD, tương đương với cỏc nước Indonesia, Thỏi lan, Malaysia hiện nay vào năm 2010.

Một số mặt hàng được coi là cú triển vọng vào Dubai gồm đồ gỗ, hải sản, rau, trỏi cõy và phẩm Việt Nam ở Dubai. Doanh nghiệp Việt Nam nờn chỳ ý tiếp thị vào hệ thống siờu thị UAE. Cũn như hoa tươi, mới đõy chớnh quyền Dubai đó phờ duyệt và bắt đầu xõy dựng một dự ỏn nhằm biến Dubai thành một trung tõm hoa tươi trong khu vực kể từ năm 2003. í tưởng này xuất phỏt từ thực tế Dubai là trung tõm hàng khụng lớn với trờn 90 hóng hàng khụng trờn thế giới hoạt động. Trung tõm hoa tươi rộng 32.000 m2, phục vụ việc nhập khẩu tỏi xuất, với khoảng 80% là tỏi xuất. Dự ỏn này mở ra cơ hội cho cỏc nước trong đú cú Việt Nam, mặc dự năm mặt hàng này mới chiếm 4,25% trong cơ cấu sản phẩm.

3.1.2. Triển vọng hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và Arập Xờỳt

Arập Xờỳt là nước giàu cú nhất khu vực vựng Vịnh và thứ hai khu vực Trung Đụng sau (Thổ Nhĩ Kỳ). Được biết đến là mỏ dầu lớn nhất thế giới, chiếm 1/4 trữ lượng dầu mỏ thế giới và là quờ hương của hai thỏnh địa Hồi 25 . Bỏo tổ quốc việt Nam ngày 2/10/2007 theo http://www.toquoc.gov.vn/

giỏo ling thiờng nhất thế giới là Mecca và Medina. Chớnh vỡ thế, quốc gia này đang đúng vai trũ địa chớnh trị – kinh tế vụ cựng quan trọng trong thế giới Hồi giỏo núi riờng và nền kinh tế thế giới núi chung. Arập Xờỳt đó và đang cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho cỏc nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ vv…Là quốc gia lớn nhất trong thế giới Arập cũng như khu vực Trung Đụng về mọi phương diện. Arập Xờỳt luụn được coi là nước trung gian, cơ sở quõn sự và là đồng minh tin cậy cho cỏc chiến lược của Mỹ, EU vào khu vực Trung Đụng. Từ cuối thập niờn 90 cho đến nay, Quốc gia Hồi giỏo này đang nỗ lực cải cỏch nền kinh tế – xó hội để tạo mụi trường thuận lợi cho quan hệ hợp tỏc kinh tế quốc tế và khu vực. Trong những năm qua, Arập Xờỳt đó cú những cỏch nhỡn nhận hết sức tiến bộ, tăng cường thương mại quốc tế, mở rộng hợp tỏc thương mại với cỏc nước cú nền kinh tế mới nổi trong khu vực chõu Á, trong đú cú Việt Nam. Trong sỏch sỏch đối ngoại của mỡnh, quốc gia Hồi giỏo này luụn là người anh cả đối với cỏc nước Vựng Vịnh – Arập, đặc biệt cỏc nước trong khối GCC, là người tiờn phong trong tiến trỡnh hoà bỡnh trong khu vực Trung Đụng, là cầu nối và đồng minh tin cậy của cỏc nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản. Vỡ thế quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Arập Xờỳt sẽ là cầu nối cho quan hệ Việt Nam với cỏc nước lớn trờn thế giới được hưởng chế độ ưu đói khi tỏi xuất vào cỏc thị trường này.

Tuy Việt Nam và Arập Xờỳt thiết lập ngoại giao muộn nhất trong khối nước GCC nhưng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với Arập Xờỳt lớn thứ ba trong khu vực này, sau Cụ oột và UAE. Trong những năm qua, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Arập Xờỳt đó gia tăng khỏ nhanh từ 80 triệu USD trong năm 2002 lờn tới 138 triệu USD trong năm 2006. Với vị trớ là người anh cả trong khu vực GCC, với sự gia tăng nhanh và rừ rệt trong kim

ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Arập Xờỳt sẽ ngày càng cú triển vọng.

Cỏc nước GCC đó ký Hiệp định thương mại tự do với với EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Singapore... Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng húa Việt Nam từ Arập Xờỳt tỏi xuất sang cỏc thị trường lớn trờn thế giới sẽ cú cơ hội gia tăng.

3.1.3. Triển vọng hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và Cụoột

Cụoột là thị trường truyền thống lõu đời nhất trong khu vực GCC. Do đú doanh nghiệp hai nước cú sự hiểu biết nhau hơn so với cỏc nước GCC. Đó cú nhiều bạn hàng hợp tỏc lõu dài giữa cỏc doanh nghiệp Cụoột và Việt Nam. Đõy là nền tảng cho sự tin tưởng giữa cỏc doanh nghiệp hai nước, là cơ sở cho sự hợp tỏc giữa hai doanh nghiệp mới làm ăn hai bờn.

Với giỏ trị thương mại giữa hai nước luụn đạt mức cao nhất trong khu vực trong giai đoạn 2002 – 2006. Đõy là triển vọng cho sự gia tăng hơn nữa kim ngạch xuất nhập khẩu hai bờn.

Cụoột cú khu thương mại tự do thành lập năm 1998 tại cảng Shuweikh. Tại đõy cho phộp cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài hoạt động. Thuế nhập khẩu và thuế thu nhập được miễn. Cỏc hoạt động thương mại, sản xuất khụng phải thụng qua người đỡ đầu là người Cụoột. Ngoài ra, chớnh phủ Cụoột đưa ra cỏc biện phỏp khuyến khớch, vớ dụ như cho phộp thành lập cỏc cụng ty với sở hữu 100% vốn nước ngoài, khụng đỏnh thuế cụng ty, khụng hạn chế về tiền tệ và tỷ lệ bảo hiểm cạnh tranh.

Cỏc nước GCC đó ký Hiệp định thương mại tự do với với EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Singapore... Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng húa Việt Nam từ UAE tỏi xuất sang cỏc thị trường lớn trờn thế giới sẽ cú cơ hội gia tăng.

Hầu hết cỏc mặt hàng cỏc mặt hàng nụng sản nhập khẩu vào thị trường Cụoột đều hưởng mức thuế 0%. Đõy cũng sẽ là một triển vọng lớn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản của Việt Nam.

3.2. Quan điểm của Đảng trong hợp tỏc thƣơng mại với cỏc nƣớc GCC

Nhỡn lại thời kỳ 1991-2001, cú thể khẳng định sự phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước GCC khụng tỏch rời khỏi quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta dưới sự lónh đạo của Đảng. Bước vào thập kỷ 90, trong bối cảnh cục diện thế giới cú nhiều thay đổi, tại Đại hội Đảng lần thứ VII thỏng 7/1991, Đảng xỏc định chủ trương “Mở rộng, đa dạng húa và đa phương húa quan hệ kinh tế đối ngoại” trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, cựng cú lợi, thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài để phỏt huy mạnh mẽ cỏc lợi thế và nguồn lực bờn trong. Cựng với chủ trương đú, quan hệ thương mại giữa nước ta và cỏc nước GCC, sau nhiều thập kỷ ở mức độ khụng đỏng kể, đó thật sự bắt đầu được khởi động. Đại hội Đảng lần thứ VIII vào thỏng 6 năm 1996 tiếp tục xỏc định những nhiệm vụ đặt ra cho cụng tỏc phỏt triển kinh tế đối ngoại của nước ta là: Củng cố vị trớ ở cỏc

thị trường quen thuộc, tỡm thị trường và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quỏ mức vào thị trường truyền thống đó bóo hũa. Giai đoạn 1996 - 2000, Việt

Nam tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế với tinh thần sẵn sàng là bạn và mong muốn hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới, trờn cơ sở đụi bờn cựng cú lợi, tụn trọng độc lập chủ quyền và khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau. Thời gian này, cơ cấu bạn hàng của Việt Nam đó cú sự thay đổi lớn. Thay thế cho Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu, những bạn hàng chủ yếu của nước ta là cỏc nước chõu Á, EU, ASEAN, Mỹ và gần đõy nhất là chõu Phi và Trung Đụng. Bờn cạnh đú, nước ta đẩy mạnh khai phỏ và mở rộng buụn bỏn với mọi khu vực thị trường khỏc trờn thế giới, trong đú cú GCC. Trong giai đoạn 2002 – 2006, theo số liệu thống kờ cho thấy, chỉ từ năm 2002 đến 2006,

khối lượng buụn bỏn giữa nước Việt Nam và GCC đó tăng từ 309,46 triệu USD năm 2002 lờn 612,6 triệu USD năm 2006. Điều này đó gúp phần vào sự tăng trưởng chung cho nền kinh tế nước ta. Mối quan hệ thương mại Việt Nam - GCC đó thật sự cú được nền tảng cơ bản cho những bước phỏt triển tiếp theo.

Đại hội Đảng lần thứ IX vào thỏng 4 năm 2001 một lần nữa khẳng định chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ. Chủ động và tớch cực thõm nhập thị trường quốc tế, chỳ trọng thị trường cỏc trung tõm kinh tế thế giới, duy trỡ và mở rộng thị phần trờn cỏc thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới. Nhận thức rừ vai trũ đặc biệt quan trọng của cụng tỏc xuất nhập khẩu trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế của nước ta những năm đầu thế kỷ 21, thỏng 9 năm 2000, Chớnh phủ đó thụng qua chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010. Mục tiờu chung của hoạt động xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 được xỏc định trong Chiến lược là: Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực bờn cạnh đú nõng cao tỷ trọng giỏ trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, cỏc loại sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, thỳc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về nhập khẩu chỳ trọng thiết bị và nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất, bảo đảm cỏn cõn thương mại ở mức hợp lý, tiến tới cõn bằng kim ngạch XNK; mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới. Về thị trường xuất nhập khẩu, một trong những quan điểm chủ đạo đó được chiến lược khẳng định là: Tỡm kiếm cỏc thị

trường mới ở chõu Phi, Trung Đụng, chõu Mỹ La tinh..Nghị quyết TW07 của

Bộ Chớnh trị ngày 27 thỏng 11 năm 2001 về hội nhập kinh tế quốc tế cũng đó xỏc định một số nhiệm vụ cụ thể trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, trong đú nờu rừ: Hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc

lập tự chủ, thực hiện đa phương húa, đa dạng húa thị trường và đối tỏc, đặc

biệt là mở rộng cỏc thị trường mới.

Nhằm thỳc đẩy mối quan hệ hợp tỏc kinh tế thương mại với cỏc nước khu vực Trung Đụng, Chớnh phủ đó xỏc định năm 2008 là năm trong quan hệ hợp tỏc với cỏc nước Trung Đụng, trọng điểm là cỏc nước GCC. Chớnh phủ chỉ đạo cỏc bộ, ngành tăng cường hơn nữa hợp tỏc với cỏc nước GCC trờn nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Bởi vỡ, hiện nay cỏc thị trường truyền thống như Mỹ, EU đang đưa ra nhiều rào cản và hàng húa Việt Nam gần như bóo hũa tại cỏc thị trường này. Do đú, Việt Nam cần phải tăng cường khai thỏc thị trường mới GCC để đạt được cỏc chỉ tiờu tăng trưởng.

Túm lại, bước vào thập kỷ này, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là rất rừ ràng: Tiếp tục chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh đa dạng hoỏ, đa phương húa quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong quỏ trỡnh đú, chõu Phi – Trung Đụng là khu vực thị trường tiềm năng nhất thiết phải được khai thỏc và phỏt triển để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm và đầu vào của nguyờn, nhiờn vật liệu phục vụ sản xuất, gúp phần duy trỡ sự tăng trưởng bền vững cho nền thương mại cũng như nền kinh tế đất nước.

3.3. Một số giải phỏp nhằm tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và cỏc nƣớc GCC.

Để phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với khu vực GCC cần phải cú sự hỗ trợ của Nhà nước, sự nỗ lực cố gắng của cộng đồng cỏc doanh nghiệp, trong đú bao gồm cả cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu lẫn cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cỏc tổ chức Hiệp hội ngành nghề sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc yếu tố núi trờn. Trong bài viết, luận văn xin nhấn mạnh hơn cỏc giải phỏp nhằm tăng cường xuất khẩu cỏc hàng húa Việt Nam vào thị trường cỏc nước GCC giàu cú ở cấp độ quốc gia và cấp độ doanh nghiệp theo những giải phỏp sau:

3.3.1. Giải phỏp về phớa nhà nước

3.3.1.1. Tăng cường quan hệ ngoại giao với cỏc nước GCC

Quan hệ kinh tế thương mại chỉ cú thể phỏt triển trờn cơ sở của một mối quan hệ ngoại giao ổn định. Đường lối ngoại giao của mỗi quốc gia phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nhau, song một trong những mục đớch quan trọng của quan hệ ngoại giao là mục đớch kinh tế. Việc ký kết cỏc Hiệp định thương mại song phương bao giờ cũng là bước cụ thể hoỏ tiếp theo của hợp tỏc kinh tế. Hiện nay Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với tất cả cỏc nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w