Giải phỏp về phớa nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 111 - 126)

1. Cơ sở lý thuyết

3.3. Một số giải phỏp nhằm tăng cường quan hệ thương mại giữa Việt Nam và

3.3.1. Giải phỏp về phớa nhà nước

3.3.1.1. Tăng cường quan hệ ngoại giao với cỏc nước GCC

Quan hệ kinh tế thương mại chỉ cú thể phỏt triển trờn cơ sở của một mối quan hệ ngoại giao ổn định. Đường lối ngoại giao của mỗi quốc gia phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nhau, song một trong những mục đớch quan trọng của quan hệ ngoại giao là mục đớch kinh tế. Việc ký kết cỏc Hiệp định thương mại song phương bao giờ cũng là bước cụ thể hoỏ tiếp theo của hợp tỏc kinh tế. Hiện nay Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với tất cả cỏc nước thành viờn GCC, như ta thiết lập quan hệ ngoại giao với Cụoột ngày 10 thỏng 1 năm 1976, với ễman từ ngày 9 thỏng 6 năm 1992, với Cata ngày 08 thỏng 02 năm 1993, với UAE ngày 1 thỏng 8 năm 1993, với Baranh ngày 31 thỏng 3 năm 1995, với Arập Xờỳt từ ngày 21 thỏng 10 năm 1999. Việt Nam đó thiết lập Đại sứ quỏn với UAE, Cụoột, ễman, mở Tổng Lónh sự quỏn tại Dubai, chuẩn bị thiết lập Đại sứ quỏn tại Arập Xờỳt. Tuy nhiờn một số nước khỏc ta chưa thiết lập đại sứ quỏn như: Cata và Baranh thậm chớ cả cỏc cấp lónh sự cũng chưa được thiết lập và vẫn mang hỡnh thức kiờm nhiệm. Vỡ vậy trong thời gian tới cần tăng cường quan hệ ngoại giao, một mặt nhằm củng cố và nõng cao vai trũ của nước ta trờn trường quốc tế, mặt khỏc tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước trờn mọi lĩnh vực trong đú cú lĩnh vực kinh tế.

Để thực hiện mục tiờu này cần tăng cường đàm phỏn ngoại giao, nhằm tiến tới thiết lập quan hệ sứ quỏn, lónh sự, hoặc ký kết được cỏc hiệp định hợp tỏc thương mại với tất cả cỏc nước GCC. Từng bước chuyển cỏc quan hệ ngoại giao theo hướng ngoại giao kinh tế. Tăng cường hợp tỏc thương mại thụng qua đàm phỏn thương mại, tổ chức hội thảo, hội chợ triển lóm giữa Việt Nam và cỏc nước GCC. Trờn cơ sở đú tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với khu vực GCC.

Trờn cơ sở của cỏc quan hệ ngoại giao đó cú cần xỳc tiến cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế đặc biệt là thương mại. Căn cứ vào lịch sử quan hệ ngoại thương thỡ thị trường GCC là thị trường mới và đầy tiềm năng. Vỡ là thị trường mới và tiềm năng cho nờn cần cú cỏc chớnh sỏch, cỏc biện phỏp và ưu tiờn khỏc với cỏc thị trường truyền thống. Sự khỏc nhau ở đõy là đối với loại hỡnh thị trường này Nhà nước cần cú sự quan tõm lớn hơn, ưu tiờn ở mức độ cao hơn so với cỏc khu vực thị trường khỏc. Nhỡn chung nhiệm vụ phỏt triển thị trường là nhiệm vụ của Nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề và cỏc tổ chức khỏc, song là thị trường mới nờn vai trũ rất lớn thuộc về phớa Nhà nước. Khi thị trường đó được khai thụng ở mức độ nhất định thỡ việc nõng cao kim ngạch, hiệu quả xuất khẩu... lại phụ thuộc rất lớn vào vai trũ của cỏc doanh nghiệp, Hiệp hội ngành nghề và cỏc tổ chức khỏc. Một trong những yếu tố khỏc quy định vai trũ quan trọng của Nhà nước trong việc phỏt triển thị trường mới, tiềm năng như thị trường khu vực GCC bởi chi phớ để phỏt triển thị trường này thường rất cao. Trong thực tế hiện nay cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam tiềm lực về vốn cũng như về năng lực phỏt triển thị trường cũn yếu. Với cỏc thị trường mới và nhiều rủi ro, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú một chiến lược kinh doanh lõu dài ổn định, thường mang nặng tớnh phi vụ, chộp giật, chỉ làm ăn khi cú cơ hội. Muốn phỏt triển thị trường mới cần phải tiến hành cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, điều kiện tự nhiờn xó hội, tỡnh hỡnh chớnh trị, hồn cảnh kinh tế và cơ sở hạ tầng...Ở cấp độ quốc gia việc xỳc tiến cỏc cụng việc này sẽ thuận lợi hơn so với cấp doanh nghiệp. Như vậy, một trong những chức năng cơ bản của Nhà nước là đàm phỏn thương mại để tạo hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp. Đàm phỏn thương mại (song phương và đa phương) bao gồm đàm phỏn mở cửa thị trường mới, đàm phỏn để tiến tới thương mại cõn bằng, đàm phỏn về cỏc tiờu chuẩn vệ sinh, tiờu chuẩn kỹ thuật và đàm phỏn để nới lỏng cỏc hàng rào phi quan thuế.

3.3.1.2. Tăng cường hiệu quả của quốc gia trong việc phỏt triển thị trường cỏc nước GCC.

Từ chỗ xỏc định vai trũ quan trọng của Nhà nước trong hoạt động phỏt triển cỏc thị trường xuất nhập khẩu mới, tiềm năng như thị trường khu vực GCC, vấn đề tiếp theo là cần phải tiến hành cỏc giải phỏp thớch hợp để nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động này. Cỏc giải phỏp đú như sau:

Hiện nay tại hầu hết cỏc thị trường truyền thống, hàng hoỏ của Việt Nam đều được hưởng chế độ tối huệ quốc. Hiệp định tối huệ quốc về hợp tỏc thương mại Việt Nam - EU được ký kết vào năm 1995 mở ra triển vọng mới trong quan hệ hợp tỏc với EU, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu dệt may, giày dộp, thuỷ sản...vào thị trường này. Nhật Bản cũng đó dành cho Việt Nam chế độ thuế nhập khẩu tối huệ quốc vào năm 1999. Đối với thị trường khu vực GCC ta mới chỉ ký được Hiệp định thương mại song phương với 4 nước như: Hiệp định thương mại Việt Nam - Cụoột ký ngày 3 thỏng 5 năm 1995, hiệp định thương mại Việt Nam - UAE ký thỏng 10 năm 1999, hiệp định thương mại Việt Nam - ễman ký vào thỏng 5 năm 2004, Hiệp định thương mại Việt Nam - Arập Xờỳt ký ngày ngày 25 thỏng 5 năm 2006, cũn Cata và Baranh ta chưa ký được Hiệp định Thương mại. Hơn nữa, trong số cỏc nước đó ký Hiệp định Thương mại núi trờn thỡ chưa cú nước nào cú thoả thuận Hiệp định tự do thương mại (AFTA), ưu đói tối huệ quốc (MFN) với Việt Nam. Vỡ thế Việt Nam nờn thỳc đẩy đàm phỏn thỏa thuận ưu đói thương mại của cỏc nước GCC đối với Việt Nam.

Nội dung cơ bản trong đàm phỏn đối với cỏc nước thuộc thị trường mới GCC cần hướng vào việc giải quyết vấn đề là giảm nhập siờu để tiến tới cõn bằng cỏn cõn thương mại một cỏch hợp lý, cú lưu ý đến tổng thể cỏc mối quan hệ kinh tế song phương, trong đú cú cỏc vấn đề như viện trợ và đầu tư, sự cõn bằng thương mại chung giữa nước ta với cỏc nước thuộc khu vực thị trường

này. Ngoài ra, cần tăng cường đàm phỏn để thống nhất cỏc tiờu chuẩn chất lượng cũng như cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, nới lỏng cỏc hàng rào phi quan thuế để tăng cường khả năng cạnh tranh cỏc hàng hoỏ của Việt Nam.

Nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc tham tỏn và đại diện thương mại Việt Nam ở cỏc nước thị trường khu vực GCC. Hiện nay ta đó cú một số tham tỏn và đại diện thương mại tại thị trường núi trờn, điển hỡnh là thị trường AUE và thị trường Cụoột. Hàng ngũ tham tỏn là nguồn cung cấp thụng tin quan trọng, là cầu nối giữa thị trường nước sở tại với nhà nước cũng như cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời là người đề đạt cỏc giải phỏp cụ thể cho nhà nước tổ chức việc thõm nhập phỏt triển thị trường. Vỡ vậy, nghiờn cứu thị trường và xỳc tiến thương mại phải trở thành một chức năng quan trọng của Bộ Cụng thương mà trước hết là cỏc tham tỏn thương mại. Tại thị trường nước ngoài, cỏc tham tỏn phải là tỏc nhõn gắn kết giữa cỏc cơ quan chức năng của hai bờn và cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp trờn thị trường mà tham tỏn hoạt động. Do đú để phỏt huy vai trũ của cỏc tham tỏn thương mại cần phải cải tiến cụng tỏc quản lý của Bộ cụng thương, phải nõng cao chất lượng cỏc tham tỏn, mặt khỏc phải xỳc tiến việc thiết lập cỏc tham tỏn hoặc đại diện thương mại tại cỏc thị trường mới.

Để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại. Vừa qua, chớnh phủ đó cho phộp thành lập Cục Xỳc tiến Thương mại, thuộc Bộ Cụng thương với nhiệm vụ chớnh là phổ biến thụng tin và tổ chức xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại. Trờn cơ sở chiến lược thõm nhập thị trường đó được hoạch định trong đú bao hàm cả việc thõm nhập thị trường mới, Cục Xỳc tiến cú nhiệm vụ tư vấn dựng lộ trỡnh hoạt động cụ thể để đưa hàng hoỏ Việt Nam vào thị trường khu vực GCC. Cục sẽ quản lý cơ sở dữ liệu về thị trường nước ngoài và cỏc vấn đề kỹ thuật như tạo dựng cơ sở dữ liệu, tạo

dựng trang Web... Để thực hiện tốt chức năng của mỡnh, Cục Xỳc tiến Thương mại cần được trang bị đầy đủ hơn nữa về cơ sở vật chất và đội ngũ.

Hoàn thiện hệ thống thụng tin, tăng cường trao đổi thụng tin với cỏc tổ chức kinh tế - thương mại nước ngoài. Khụng ngừng hiện đại hoỏ, bổ sung thụng tin về cỏc đối tỏc nước ngoài và bạn hàng trong nước. Phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước (Văn phũng Chớnh phủ, Bộ Cụng thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng nhà nước, Bộ Ngoại giao và cỏc Đại sứ quỏn, đại diện thương mại...), cỏc doanh nghiệp Việt Nam (đang hoạt động xuất khẩu và muốn tham gia hoạt động xuất khẩu với thị trường khu vực GCC) trong việc khai thỏc, xử lý thụng tin phục vụ xuất khẩu.

Hệ thống thụng tin về kinh tế-thương mại của ta trong những năm gần đõy tuy đó được cải thiện mạnh. Hệ thống này đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc đối tượng khỏc nhau. Tuy vậy, hệ thống thụng tin của nước ta cũn nhiều bất cập, đặc biệt là thụng tin về cỏc đối tỏc nước ngoài, về thị trường nước ngoài cũn yếu kộm trong việc xử lý thụng tin. Hơn nữa, với nguồn cung cấp thụng tin vốn yếu và thiếu này lại chưa được tổ chức chặt chẽ và chưa theo một nguồn. Trong thực tế muốn cú một số liệu chớnh xỏc phải thu thập từ cỏc nguồn, cỏc Bộ ngành rất khỏc nhau và do chưa thống nhất nờn nhiều khi cỏc thụng tin, số liệu cú mức sai lệch khỏ lớn. Vỡ vậy cần phối hợp thống nhất giữa cỏc Bộ ngành khỏc nhau để hỡnh thành một trung tõm thụng tin quốc gia đỏp ứng kịp thời và chớnh xỏc cho những ai cú nhu cầu về thụng tin.

Để nõng cao hiệu quả phục vụ thụng tin về thị trường nước ngoài, trước hết cần hỡnh thành cỏc tổ chức, mạng lưới thu thập thụng tin. Cỏc tổ chức này phải cú nhiệm vụ thu thập thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau với cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Đối với cỏc thụng tin về thị trường khu vực GCC thỡ cỏc nguồn cung cấp chủ yếu là từ cỏc đại sứ quỏn của bạn tại Việt Nam, từ tham tỏn

thương mại của ta tại nước ngoài, từ cỏc tổ chức quốc tế, Internet và cỏc tổ chức khỏc. Hỡnh thức thu thập cỏc thụng tin cú thể là qua mạng, thư điện tử, qua điện thoại, sỏch bỏo, tạp chớ...

Cần xử lý cỏc thụng tin thu thập được để hỡnh thành cỏc thụng tin chớnh xỏc phục vụ cho cỏc đối tượng khỏc nhau như cỏc nhà quản lý, hoạch định chớnh sỏch, cỏc nhà nghiờn cứu và đặc biệt là cho cỏc doanh nghiệp. Chất lượng thụng tin cựng với tớnh chớnh xỏc, kịp thời là một trong những yếu tố quan trọng nhất của cụng tỏc hoạt động thụng tin.

Cuối cựng cỏc thụng tin cần phải đến với người sử dụng nú. Cỏc thụng tin phải được cung cấp cho cỏc đối tượng cần thiết theo con đường ngắn nhất với giỏ cả phải chăng, mặt khỏc đối với một số thụng tin nhất định Nhà nước cú thể cung cấp cho cỏc đối tượng cần theo hỡnh thức bao cấp.

3.3.1.3. Sử dụng hợp lý cỏc quỹ khuyến khớch xuất khẩu theo hướng ưu tiờn phỏt triển cỏc thị trường mới và mặt hàng mới.

Hiện nay nước ta đó hỡnh thành một số quỹ khuyến khớch xuất khẩu như Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ thưởng xuất khẩu, Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia, Quỹ Hỗ trợ phỏt triển, Quỹ hỗ trợ xỳc tiến thương mại. Đõy là một trong những biểu hiện sự quan tõm của Nhà nước ta đối với vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu. Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu đó được quy định trong Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (Luật năm 1998), và gần đõy Chớnh phủ cú cho phộp Bộ Tài chớnh hỡnh thành quỹ này. Mục tiờu chớnh của Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu phải là trợ giỳp cỏc doanh nghiệp cú tiềm năng phỏt triển xuất khẩu nhưng khụng cú điều kiện tiếp cận nguồn vốn của ngõn hàng do khụng cú tài sản thế chấp. Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu sẽ đứng ra bảo lónh cỏc khoản vay, cung cấp cỏc khoản tớn dụng để doanh nghiệp cú thể bỏn hàng trả chậm cho nước ngoài... Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu phải hoạt động theo nguyờn tắc bảo toàn và phỏt triển vốn như cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, cựng chia sẻ thành cụng với doanh nghiệp và rủi ro với

ngõn hàng. Trong điều kiện tài chớnh cũn nhiều eo hẹp, khụng nờn thành lập cỏc quỹ thiờn về cấp phỏt sẽ tạo ra tõm lý ỷ lại cho cỏc doanh nghiệp. Quỹ thưởng xuất khẩu đó được thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định 764/QĐ - TTg ngày 24/8/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ. Đợt xột thưởng đầu tiờn cho 10 doanh nghiệp xuất khẩu đó được tiến hành vào thỏng 5 năm 1999. Đối tượng xột thưởng của Quỹ này sẽ bao gồm cả cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài để khuyến khớch họ tham gia vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu hàng xuất của Việt Nam. Năm tiờu chuẩn để làm căn cứ xột thưởng xuất khẩu bao gồm:

Tiờu chuẩn một, xuất khẩu mặt hàng hoặc chủng loại mặt hàng sản xuất tại Việt Nam mà lần đầu tiờn tiờu thụ được ở thị trường nước ngoài hoặc ở thị trường xuất khẩu mới cú hiệu quả (xuất khẩu cú lói) với kim ngạch đạt từ 100.000 USD/năm trở lờn;

Tiờu chuẩn hai, mở rộng thị trường xuất khẩu đó cú hoặc mở thờm thị trường mới cú hiệu quả với mức kim ngạch xuất khẩu cả năm tăng trờn 20% so với năm trước đú đối với những mặt hàng trong danh mục hàng khuyến khớch xuất khẩu hoặc lần đầu tiờn xuất khẩu ở thị trường mới;

Tiờu chuẩn ba, xuất khẩu mặt hàng cú chất lượng cao được huy chương tại cỏc triển lóm, hội chợ quốc tế;

Tiờu chuẩn bốn, xuất khẩu mặt hàng được gia cụng, chế biến bằng nguyờn liệu trong nước chiếm 60% giỏ trị trở lờn hoặc mặt hàng thu hỳt nhiều lao động trong nước với kim ngạch xuất khẩu đạt từ 10 triệu USD/năm, riờng đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ từ 5 triệu USD/năm trở lờn;

Tiờu chuẩn năm, xuất khẩu cỏc mặt hàng ngoài hạn ngạch hoặc ngoài chỉ tiờu được giao, đạt kim ngạch từ 5 triệu USD/năm trở lờn. Quỹ thưởng xuất khẩu đó phần nào khuyến khớch, động viờn cỏc doanh nghiệp cú thành tớch trong hoạt đụng xuất khẩu.

Về tớn dụng trung và dài hạn cho xuất khẩu chủ yếu qua Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia (vốn ngõn sỏch cấp ban đầu là 1.100 tỷ đồng) do Tổng cục đầu tư phỏt triển quản lý, mới đõy đó nhập thành Ngõn hàng Hỗ trợ phỏt triển, cũn tớn dụng ngắn hạn chủ yếu do Ngõn hàng ngoại thương đảm nhiệm. Ngoài ra cũn dự định hỡnh thành một số quỹ khỏc như Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng theo tinh thần Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 về một số chủ trương và chớnh sỏch về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp. Cụ thể, Quỹ bảo hiểm xuất khẩu được Nhà nước khuyến khớch thành lập đối với một số ngành hàng quan trọng, cú khối lượng xuất khẩu tương đối lớn như gạo, cà phờ, cao su, thuỷ sản, gỗ, tiờu, điều... để bảo hiểm cho ngành hàng đú. Việc quản lý cỏc quỹ này sẽ do cỏc Hiệp hội ngành hàng đảm trỏch theo cơ chế tài chớnh do Bộ Tài chớnh trỡnh Thủ tướng quyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh (Trang 111 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w