Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA các cơng trình giao thơng tại Sở GTVT tỉnh
4.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định dự án, thiết kế và dự toán
- Dự án đầu tƣ đƣợc lập phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết phải đầu tƣ của các địa phƣơng đƣợc đầu tƣ, tránh tình trạng dự án đầu tƣ đƣợc lập gấp gáp, sơ sài nhằm tranh thủ vốn trung ƣơng hỗ trợ để ghi danh mục đầu tƣ nhƣ dự án cải tạo, nâng cấp đƣờng 495B đoạn ngã ba Đại Vƣợng, huyện Thanh Liêm; dự án nâng cấp đƣờng Lê Lợi, thành phố Phủ Lý; dự án xây dựng cầu Phù Vân.
- Lựa chọn những đơn vị tƣ vấn lập dự án, tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn thẩm tra có năng lực, kinh nghiệm phù hợp quy mơ, tính chất của dự án.
- Coi trọng q trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ nhằm khắc phục đầu tƣ khơng hiệu quả góp phần chống thất thốt lãng phí ngay từ chủ trƣơng đầu tƣ. Chất lƣợng các các sản phẩm tƣ vấn là yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo điều kiện cho CĐT thực hiện quản lý dự án và phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, kỹ sƣ tƣ vấn. Do đó, nâng cao chất lƣợng tƣ vấn là nâng cao trình độ chun mơn của các kỹ sƣ tham gia vào công tác tƣ vấn. Do vậy, cần có cơ chế và quy định quản lý chặt chẽ trình độ của kỹ sƣ chủ nhiệm đồ án, chủ trì thiết kế; chuyên gia quản lý dự án, giám đốc điều hành dự án… Biện pháp này sẽ khắc phục đƣợc tình trạng một số dự án phải điều chỉnh thiết kế, dự toán nhiều lần nhƣ dự án cải tạo nâng cấp đƣờng ĐT 496 huyện Bình Lục, cải tạo, nâng cấp đƣờng ĐH02 huyện Thanh Liêm.
- Bố trí tăng cƣờng những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm làm cơng tác thẩm định kỹ thuật cho các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng vì đây là một khâu rất quan trọng nếu làm tốt công tác này sẽ hạn chế đƣợc sai sót phải điều
chỉnh, bổ sung dự án trong giai đoạn triển khai thi cơng, một ngun nhân chính làm chậm tiến độ của dự án.
- Khi thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật, thẩm định thiết kế, dự tốn phải chú ý phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ của dự án nhƣ phân tích tác động của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện pháp lý, điều kiện khoa học cơng nghệ ....; Phân tích ảnh hƣởng của các bên liên quan đến thành công của dự án; Phân tích mục đích của dự án; Phân tích rủi ro của dự án bao gồm các dự kiến rủi ro có thể xảy ra, ƣớc tính tần suất có thể xảy ra rủi ro, đánh giá tác động của rủi ro đến dự án, đề xuất các biện pháp có thể thực hiện để giảm rủi ro... Trên cơ sở phân tích nhƣ vậy mới thấy đƣợc tồn diện những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện dự án để có những sự chuẩn bị trƣớc đảm bảo cho sự thành cơng của dự án.
- Cần phải phân tích, so sánh đánh giá hiệu quả của các dự án thuộc danh mục đề nghị đầu tƣ để tập trung đầu tƣ vào một số dự án đem lại hiệu quả cao nhất và khả thi về nguồn vốn đầu tƣ, có nhƣ vậy cơng trình đầu tƣ mới nhanh kết thúc đƣa vào khai thác, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cán bộ QLDA phải phối hợp kịp thời với đơn vị tƣ vấn khảo sát thiết kế kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác khảo sát, đảm bảo đánh giá đúng thực trạng địa hình, địa chất khu vực tuyến đi qua nhằm đƣa ra giải pháp xử lý phù hợp, chống lãng phí hoặc không đảm bảo yêu cầu.
- Sở GTVT cùng đơn vị tƣ vấn lập dự án phối hợp với chính quyền địa phƣơng (huyện, thành phố), các Sở ban ngành liên quan để cập nhật các quy hoạch vùng tại địa phƣơng có dự án đi qua, báo cáo UBND tỉnh chủ trì để cho ý kiến và giải quyết kịp thời các vƣớng mắc về quy hoạch giữa các dự án đảm bảo dự án phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt và tƣơng đồng với các dự án khác;
- Cấp quyết định đầu tƣ phải nghiên cứu kỹ để đƣa ra những quyết định đầu tƣ “đúng”, “trúng”, không chồng chéo, không đầu tƣ dàn trải, kéo theo hệ luỵ về nguồn vốn, kéo dài thời gian thực hiện, chậm tiến độ làm tăng chi phí đầu tƣ, mất cơ hội cho các dự án cần thiết, kéo theo hàng loạt các chủ trƣơng phát triển kinh tế xã hội bị ảnh hƣởng.