Tăng cường công tác quảnlý khối lượng, chất lượng thi công :

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tại sở giao thông vận tải tỉnh hà nam (Trang 90)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA các cơng trình giao thơng tại Sở GTVT tỉnh

4.2.5. Tăng cường công tác quảnlý khối lượng, chất lượng thi công :

* Quản lý khối lƣợng:

- Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải đƣợc thực hiện theo khối lƣợng của thiết kế đƣợc duyệt. Khối lƣợng thi công xây dựng đƣợc tính tốn, xác nhận giữa chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và đƣợc đối chiếu với khối lƣợng thiết kế đƣợc duyệt, khối lƣợng theo nhật ký thi cơng để làm cơ sở nghiệm thu, thanh tốn theo hợp đồng. Khi có khối lƣợng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình đƣợc duyệt thì chủ đầu tƣ, tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn giám sát và nhà thầu thi công phải phối hợp để xử lý

kịp thời đảm bảo các khối lƣợng phát sinh phải đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt trƣớc khi thi công.

- Giám sát chặt chẽ các điểm dừng thi công các hạng mục, đảm bảo khối lƣợng và chất lƣợng thi cơng, khơng bị rút ruột cơng trình.

- Khối lƣợng nghiệm thu phải đƣợc đo bóc chính xác, kịp thời, hồn thành đến đâu nghiệm thu đến đó, trƣớc khi chuyển giai đoạn thi cơng phải đo bóc và có tài liệu chứng minh kết quả đo bóc khối lƣợng của giai đoạn trƣớc vì tính chất của cơng trình giao thơng là giai đoạn thi công sau bao trùm lên giai đoạn thi công trƣớc để khắc phục tình trạng khối lƣợng hiện trƣờng sai lệch so với khối lƣợng thiết kế nhƣ của dự án cải tạo, nâng cấp đƣờng ĐT496, cơng tác nghiệm thu khơng khơng tính tốn giảm trừ các khối lƣợng có vị trí chiếm chỗ tại các dự án giao thơng nơng thôn 3, dự án đƣờng ĐT492.

* Quản lý chất lƣợng:

- Tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền về công tác quản lý chất lƣợng đến từng tổ chức, cá nhân và các chủ thể tham gia thực hiện dự án.

- Đổi mới cơ chế quản lý chất lƣợng cơng trình theo hƣớng gắn chặt trách nhiệm của ngƣời tƣ vấn giám sát thi công. Xác lập rõ mối quan hệ chủ đầu tƣ và tƣ vấn giám sát theo cơ chế hợp đồng đảm bảo tính chất độc lập hoạt động trong công tác giám sát. Tƣ vấn giám sát phải đƣợc hƣởng phụ cấp trách nhiệm cao. Tiêu chuẩn hố cán bộ giám sát về trình độ, phẩm chất đạo đức, và ngƣời giám sát phải có khoản tiền ký cƣợc đảm bảo trách nhiệm.

- Quán triệt và thực hiện nghiêm quy trình quản lý chất lƣợng trong Nghị định số 15/2013/NĐ-CP. Trong trƣờng hợp các thủ tục không đảm bảo theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP quy định thì kiên quyết khơng cho ứng vốn cũng nhƣ quyết tốn vốn theo hạng mục cơng việc.

- Sở GTVT cần quan tâm hơn nữa việc nâng cao năng lực của các phịng, ban chun mơn có chức năng quản lý hoạt động xây dựng và quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng. Hàng năm xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra chất lƣợng các cơng trình giao thơng do Sở GTVT quản lý.

- Nhà thầu thi công xây lắp cần tăng cƣờng trang thiết bị thi công, củng cố bộ máy, lập hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp và thiết lập hồ sơ quản lý chất lƣợng cơng trình, tự tổ chức kiểm tra nghiệm thu vật tƣ, thiết bị trƣớc khi xây dựng, tổ chức thi công đúng theo hồ sơ thiết kế đƣợc duyệt, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng và an tồn cơng trình, chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra

- Nhà thầu phải nghiêm túc thực hiện việc tự giám sát, tự nghiệm thu chất lƣợng trƣớc khi báo CĐT thực hiện nghiệm thu (nghiệm thu sơ bộ) phần việc nghiệm thu hoàn thành. Chủ đầu tƣ chỉ tiến hành nghiệm thu khi đã có thủ tục tự nghiệm thu của nhà thầu.

- Tăng cƣờng giám sát cộng đồng về chất lƣợng cơng trình xây dựng, cần tổ chức, tập huấn nhanh để bộ phận giám sát cộng đồng do nhân dân lập ra, nhằm nắm bắt đƣợc các quy định về trách nhiệm của các chủ thể về công tác quản lý chất lƣợng, từ đó họ có thể giám sát về hành vi trách nhiệm.

- Tăng cƣờng xử phạt hành chính đối với các chủ thể trong việc vi phạm chất lƣợng cơng trình xây dựng. Xây dựng các chế tài đủ mạnh, răn đe, phòng ngừa và xử lý nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm về công tác quản lý đầu tƣ và chất lƣợng cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật hiện hành.

4.2.6. Đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong thi công

Hầu hết các dự án của Sở GTVT Hà Nam quản lý đều không tuân thủ các quy định về bảo đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng. Để đảm bảo đảm bảo an toàn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng và hạn chế tối đa các tai nạn xảy ra trong q trình thi cơng, các chủ thể tham gia dự án phải nghiêm túc thực hiện các nội dung sau:

-CĐT rà sốt lại cơng tác tổ chức thi công, kịp thời chấn chỉnh và chỉ đạo Tƣ vấn giám sát, Nhà thầu thi công về công tác đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng trong suốt q trình thực hiện dự án, thƣờng xun đơn đốc và có phƣơng án bổ sung các biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh

môi trƣờng theo quy định, không châm chƣớc với bât kỳ sai sót nào. Nếu vi phạm cần có biện pháp xử lý nhƣ đình chỉ thi công, chấm dứt hợp đồng kinh tế…

- CĐT, tƣ vấn giám sát kiểm tra và yêu cầu các đơn vị thi công bổ sung đầy đủ các biển báo về an tồn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng, bố trí đầy đủ các biện pháp che chắn khi thi công, tránh để vật liệu rơi vãi làm ảnh hƣờng đến ngƣời tham gia giao thông và nhân dân sống ở hai bên đƣờng. Đối với công nhân trên công trƣờng cần nghiêm túc sử dụng trang thiết bị bảo hộ và tuân thủ quy định về an tồn theo quy định. Rà sốt lại tồn bộ hệ thống thiết bị thi công, biện pháp tổ chức thi công chi tiết từng hạng mục của dự án, cần có thêm các biển cảnh báo từ xa, ngƣời điều khiển giao thông qua phạm vi công trƣờng liên tục trong suốt thời gian thi công.

- Sở GTVT, Ban QLDA, nhà thầu phải xây dựng bộ phận chuyên trách về quản lý an toàn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng để thực hiện nhiệm vụ nêu trên, thƣờng xuyên đôn đốc các chủ thể tham gia thi cơng đảm bảo tuyệt đối an tồn

4.2.7. Nâng cao chất lượng cơng tác thanh, quyết tốn vốn đầu tư

- Tăng cƣờng sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong công tác phân bổ và giải ngân kế hoạch vốn.

- Trong điều kiện vốn phân bổ cho dự án còn hạn chế, cần tập trung ƣu tiên hạng mục chi phí nào hồn thành trƣớc đƣợc thanh tốn trƣớc. Để giải quyết tình trạng nợ đọng kéo dài, cần phải có cơ chế cho việc tạo nguồn để chi trả cho khối lƣợng xây dựng hoàn thành (chủ đầu tƣ vay vốn để trả).

- Cần tập trung phối hợp với Kho bạc nhà nƣớc và đơn vị liên quan giải quyết dứt điểm tình trạng dƣ tạm ứng tại các dự án đã quá thời hạn thanh toán tạm ứng đặc biệt là dƣ tạm ứng kinh phí đền bù.

- Ban QLDA cần phối hợp với các nhà thầu khẩn trƣơng lập hồ sơ thanh tốn, cung cấp hóa đơn giá trị gia tăng đối với các khối lƣợng đã nghiệm thu bảo đảm việc ghi nhận chi phí đƣợc chính xác, kịp thời đồng thời báo cáo và chuyển hồ sơ thanh toán cho cơ quan tài chính, cơ quan kiểm sốt thanh tốn làm căn cứ phân

bổ vốn cho dự án. Hồ sơ thanh toán của nhà thầu chỉ đƣợc Ban QLDA xác nhận và tiến hành thanh toán khi nhà thầu cung cấp đầy đủ hóa đơn giá trị gia tăng.

- Cần có chế tài để buộc các nhà thầu, Ban QLDA phải thanh toán đúng giá trị, khối lƣợng của dự án, phải gắn quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm để làm tăng tính hiệu quả.

- Ban QLDA đơn đốc các đơn vị liên quan lập hồ sơ quyết toán, thực hiện đối chiếu số liệu nghiệm thu, thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng ngay sau khi nghiệm thu cơng trình đƣa vào sử dụng.

- Đẩy nhanh tiến độ lập báo cáo quyết tốn và trình duyệt quyết tốn cơng trình hồn thành. Chủ đầu tƣ đề xuất ngay với cơ quan cấp vốn bố trí vốn để thanh tốn dứt điểm nợ khối lƣợng đối với các đơn vị tham gia thực hiện dự án (nếu có) nhằm tránh tình trạng nợ đọng kéo dài sau khi cơng trình đã hồn thành.

4.2.8. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát

- Hàng ngày, cán bộ giám sát, cán bộ QLDA có trách nhiệm báo cáo với trƣởng ban QLDA về tiến độ và tình hình triển khai cơng việc, trong đó có những nhận xét sơ bộ về việc áp dụng các quy trình, quy phạm trong quá trình tổ chức thực hiện, đồng thời lên kế hoạch của những cơng việc sắp triển khai.

- Có kế hoạch kiểm tra hàng tuần, hàng quý và tổ chức những cuộc họp công trƣờng để nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ cơng nhân và những ngƣời ngƣời lao động trực tiếp để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng trong việc chấp hành, tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý chất lƣợng, quy trình, quy phạm trong khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng và nghiệm thu cơng trình xây dựng.

KẾT LUẬN

Sở GTVT Hà Nam là cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực giao thông vận tải, có uy tín trong việc quản lý các dự án xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Là chủ đầu tƣ nhiều dự án giao thơng có quy mơ, tính chất khác nhau đƣợc đầu tƣ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, với nhiều năm kinh nghiệm, Sở GTVT tỉnh Hà Nam đã dần nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý dự án góp phần xây dựng đƣợc hệ thống giao thông thông suốt, hiện đại trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Tuy nhiên công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các cơng trình giao thơng tại Sở GTVT tỉnh Hà Nam vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục. Thực hiện tốt một số giải pháp nhƣ: sắp xếp cơ cấu tổ chức và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ QLDA; nâng cao chất lƣợng công tác lập, thẩm định dự án, thiết kế và dự tốn; nâng cao chất lƣợng cơng tác lựa chọn nhà thầu; giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện dự án; tăng cƣờng công tác quản lý khối lƣợng, chất lƣợng thi công; đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn lao động và vệ sinh môi trƣờng trong thi công; nâng cao chất lƣợng cơng tác thanh, quyết tốn vốn đầu tƣ; tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát… sẽ góp phần giúp Sở GTVT Hà Nam quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng đạt chất lƣợng và hiệu quả cao hơn. Các giải pháp cần đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, logic, tuy nhiên việc thực hiện nó cần phải có thời gian lâu dài và đƣợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn công tác quản lý dự án.

Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng đƣờng bộ tại Sở GTVT tỉnh Hà Nam là một vấn đề thực tiễn rộng và phức tạp. Với giới hạn thời gian nghiên cứu, dung lƣợng của một luận văn thạc sỹ định hƣớng thực hành và năng lực nghiên cứu của tác giả, cịn một số khía cạnh, nội dung của vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở những cơng trình sau.

TAI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, 2011. Thơng tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 quy định

về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước

2. Chính phủ, 2009. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý

chi phí đầu tư xây dựng.

3. Chính phủ, 2014. Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.

4. Chính phủ, 2014. Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

5. Chính phủ, 2015. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý

chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.

6. Chính phủ, 2015. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý

dự án đầu tư xây dựng.

7. Chính phủ, 2015. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý

chi phí đầu tư xây dựng.

8. Chính phủ, 2015. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý

chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.

9. Chính phủ, 2015. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý

dự án đầu tư xây dựng.

10. Nguyễn Văn Dũng, 2015. Quản lý các dự án đầu tư taị Ban Quản lýĐầu tư

và Xây dựng Thủy lợi 6 - Bô g̣Nông nghiêpg̣ và Phát triển nông thôn. Luận văn thạc sỹ

quản trị kinh doanh. Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN.

11. Nguyễn Minh Đức, 2012. Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng

quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn nhà nước. Luận án tiến sỹ

12. Nguyễn Mạnh Hà, 2012. Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây

dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng. Luận văn thạc sỹ quản trị kinh

doanh. Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Hậu, 2012. Hoàn thiện cơng tác quản lý chi phí dự án đầu tư

xây dựng cơng trình tại Tập đoàn Nam Cường. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng đại

học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2013. Quản lý học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

15. Vƣơng thị Thành Hƣng, 2015. Quản lý dự án xây dựng cơng trình giao

thơng đường bộ tại Ban Quản lý dự án cơng trình giao thơng Nghệ An. Luận văn

thạc sỹ quản lý kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN.

16. Nguyễn Bạch Nguyệt, 2013. Lập dự án đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

17. Trần Thị Quỳnh Nhƣ, 2012. Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả

đầu tư xây dựng giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Luận án

tiến sỹ quản lý xây dựng. Trƣờng Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

18. Bùi Xuân Phong, 2006. Quản trị dự án đầu tư. Hà Nội: Học viện Bƣu chính viễn thơng.

19. Từ Quang Phƣơng, 2012. Quản lý dự án. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

20. Quốc hội khoá 13, 2014. Luật Xây dựng, số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

21. Quốc hội khoá 13, 2013. Luật Đấu thầu, số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

22. Hoàng Đỗ Quyên, 2008. Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư tại Ban

quản lý dự án Cơng trình điện Miền Bắc. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng đại học

kinh tế quốc dân.

23. Sở GTVT Hà Nam, 2010- 2014. Báo cáo tổng kết.

24. Sở GTVT Hà Nam, 2010, 2012, 2013. Báo cáo tình hình thực cơng tác lựa

chọn nhà thầu.

25. Sở GTVT Hà Nam, 2012, 2014. Báo cáo công tác quản lý thi công xây dựng.

26. Nguyễn Xuân Thủy, 2010. Quản trị dự án đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản

27. Bùi Ngọc Toàn, 2008. Các nguyên lý quản lý dự án. Hà Nội: Nhà xuất bản

28. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, 2006. Tổ chức và điều hành dự án.

29. Phạm Hữu Vinh, 2011. Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư tại Tổng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tại sở giao thông vận tải tỉnh hà nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w