1.2 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO & QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DỊCH
1.2.2.2 Quản lý đội ngũ cán bộ giảng viên
* Quản lý công tác giảng dạy
Giảng dạy là một trong những chức năng rất quan trọng của trƣờng đại học là truyền đạt kiến thức. Chức năng này không thể đánh giá tách rời với chức năng nghiên cứu khoa học. Một giảng viên giỏi phải là ngƣời biết kích thích tính tị mị học hỏi của sinh viên bằng cách hƣớng sinh viên đến những phát hiện nghiên cứu mới nhất và những tranh luận thuộc về chuyên ngành của họ. Muốn giảng dạy có hiệu quả thì cần phải kết hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học. Khơng thể có một giảng viên tốt mà lại không hề tham
gia nghiên cứu khoa học. Một giảng viên giỏi không chỉ truyền thụ kiến thức mà đồng thời còn giúp sinh viên phát triển những kỹ năng phát hiện vấn đề và kỹ năng phân tích và qua đó họ có thể phát triển suy nghĩ của riêng mình. Do đó, để đánh giá đầy đủ năng lực của giảng viên trong lĩnh vực giảng dạy cần có những tiêu chí đánh giá bao qt tồn bộ những yêu cầu về hoạt động giảng dạy đối với mỗi giảng viên. Các tiêu chí đó là:
Năng lực 1: Thành tích trong giảng dạy
Năng lực 2: Số lƣợng và chất lƣợng giảng dạy Năng lực 3: Hiệu quả trong giảng dạy
Năng lực 4: Tham gia vào đánh giá và phát triển chƣơng trình đào tạo, tài liệu học tập
* Quản lý cơng tác nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học đƣợc quan niệm là một chức năng đặc trƣng của giáo dục đại học. Với chức năng này, các trƣờng đại học không chỉ là trung tâm đào tạo mà đã thực sự trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, sản xuất, sử dụng, phân phối, xuất khẩu tri thức và chuyển giao công nghệ mới hiện đại. Do đó, để phù hợp với chức năng này, yêu cầu ngƣời giảng viên phải tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động này cần đƣợc đánh giá. Có rất nhiều cách để đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học cũng nhƣ các hoạt động sáng tạo của giảng viên. Tuy nhiên, một số chỉ báo dƣới đây có thể dùng để đánh giá chất lƣợng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên các trƣờng đại học.
Năng lực 1: Các cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc cơng bố
Năng lực 2: Số lƣợng sách và tài liệu tham khảo đƣợc xuất bản/sử dụng Năng lực 3: Tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học Năng lực 4: Tham gia các hội nghị/hội thảo
* Quản lý cơng tác phẩm chất chính trị, đạo đức, nghề nghiệp
Ngƣời dạy học là ngƣời định hƣớng giá trị cho ngƣời học ở nhiều thế hệ, cho hiện tại và cho tƣơng lai, vì vậy ngƣời làm nghề dạy học phải ln thể hiện mình là một ngƣời có nhân cách với phẩm chất đạo đức tốt đẹp nhất. Vì thế ngƣời Thầy phải có đạo đức trong sáng, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, có trình độ giác ngộ chính trị cao và có lịng u nghề nghiệp sâu sắc vì họ đứng ở vị trí xã hội đặc biệt, đƣợc cả xã hội tôn vinh là một nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý. Họ cần phải thể hiện phong cách chuẩn mực, chững chạc, nhã nhặn và có lịng nhân nghĩa, thái độ khiêm tốn, lịch sự, khoan dung, độ lƣợng. Muốn vậy, họ phải rèn luyện bản lĩnh chính trị, phải học tập nghiên cứu để nắm chắc đƣờng lối và có khả năng vận dụng những đổi mới cơ bản trong giáo dục, đào tạo và đi tiên phong trong việc vận dụng những đổi mới đó vào trong giáo dục và đào tạo. Phải tin tƣờng vào đƣờng lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, tự hào về nghề giáo của mình và đem hết sức lực, tâm huyết để truyền đạt cho HSSV những phẩm chất chính trị cao đẹp ấy trên cơ sở những quan điểm và đƣờng lối đúng đắn của Đảng.
* Về trình độ chun mơn
Trình độ chun mơn của giảng viên có ảnh hƣởng trực tiếp đến cả q trình đào tạo. Đó là kiến thức uyên bác và kỹ năng thực hành, là khả năng hiểu biết về nghề nghiệp, khả năng soạn thảo bài giảng, khả năng lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp công cụ phục vụ cho bài giảng và mơn học, đó cịn là khả năng tự học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Ngƣời thầy một mặt là cống hiến, mặt khác là thấm hút tri thức khoa học của loài ngƣời để truyền đạt cho thế hệ HSSV. Nhƣ vậy, để có uy tín trong giảng dạy ngoài việc phấn đầu về học hàm, học vị giảng viên còn phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng thêm về trình độ chun mơn, phƣơng pháp và kinh nghiệm giảng dạy.
*Về năng lực sư phạm
Năng lực sƣ phạm là khả năng cốt lõi của nhà giáo, là cách truyền đạt, dẫn dắt, lôi cuốn ngƣời học vào bài giảng, tạo hứng thú,say mê nghiên cứu cho HSSV trau dồi phƣơng pháp luận khoa học, khả năng tự nghiên cứu để tích lũy và phát triển tri thức.
Yêu cầu về năng lực sƣ phạm cho giảng viên trƣờng cao đẳng nghề là những tri thức cơ bản, có hệ thống về tâm lý học, giúp cho họ hình thành kỹ năng nghiên cứu tâm lý và vận dụng các tri thức tâm lý học vào rèn luyện bản thân, có khả năng phân tích, giải thích và hiểu đƣợc tâm lý học sinh, sinh viên trên cơ sở khoa học. Từ đó lựa chọn các phƣơng pháp dạy học phù hợp để đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả.
*Về trình độ ngoại ngữ và tin học
Ngoại ngữ và tin học là những yêu cầu không thể thiếu đối với giảng viên trong thời đại hội nhập ngày nay, giúp ích rất nhiều cho bản thân các nhà giáo trong việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề lý luận, các vấn đề chuyên môn và cả các vấn đề xã hội, thế giới. Tin học và ngoại ngữ có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giảng viên trong các trƣờng cao đẳng nghề, cao đẳng và đại học nói chung, vì vậy trong q trình tuyền dụng yêu cầu về ngoại ngữ và tin học cũng là một trong những tiêu chí đƣợc tổ chức quan tâm.
1.2.2.3 Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học
Chất lƣợng đào tạo phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học của nhà trƣờng. Cơ sở vật chất trƣờng học, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Do vậy, chủ thể quản lý đào tạo cần quan tâm và quản lý tốt kế hoạch trang bị và sử dụng cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học của nhà trƣờng.
- Nguyên tắc quản lý cơ sở vật chất trƣờng học:
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật dùng cho đào tạo phải đƣợc trang bị đầy đủ và đồng bộ.
+ Bố trí hợp lý các yếu tố của cơ sở vật chất để quá trình đào tạo tiến
hành thuận lợi, bao gồm: phòng học, thƣ viện, phòng thực hành…
+ Sử dụng có tính tốn để nâng cao hiệu suất các phƣơng tiện kỹ thuật
dạy học
+ Bảo đảm vệ sinh, an tồn và thẩm mỹ cho mơi trƣờng đào tạo
+ Tổ chức tốt việc bảo trì máy móc thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật dạy
học.
+ Quản lý việc mua sắm cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học phải theo các hƣớng dẫn của các văn bản quy chế hiện hành. Nhà trƣờng cần phải đầu tƣ cơ sở vật chất để xây dựng môi trƣờng sƣ phạm khang trang. Đồng thời tạo điều kiện sƣ phạm thuận lợi để ngƣời dạy và ngƣời học sử dụng cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng quá trình đào tạo.
1.2.2.4 Quản lý khả năng phục vụ của nhà trường
Khi xét đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo không thể bỏ qua các công tác phục vụ cho việc đào tạo. Đây có thể coi là tổng hịa các hoạt động quản lý nhỏ nhƣ:
* Các nhân tố cấu thành tin cậy:
- Sinh viên đƣợc thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy, các tiêu chí đánh giá kết quả học tập
- Các thông tin trên website của trƣờng đa dạng, phong phú, luôn cập nhật mới và rất chính xác
- Các cán bộ quản lý ln nhận ra chính xác các u cầu của sinh viên và giải quyết các vấn đề của SV với hiệu quả cao
- Nhà trƣờng thực hiện đúng tất cả cam kết trƣớc sinh viên
- Thơng tin cần thiết đến SV ln chính xác và kịp thời
- Giảng viên hiểu rõ mong muốn của SV và đánh giá SV cơng mình
-Giảng viên làm việc đúng theo các cam kết, thỏa thuận đã công bố * Các nhân tố cấu thành đáp ứng:
- Nhân viên thƣ viện phục vụ tốt (phong cách, thái độ, giờ giấc phục
vụ)
- Hoạt động xã hội, hoạt động phong trào tại trƣờng đáp ứng nhu cầu giải trí và tác động đến việc học tập của SV
-Hoạt động tƣ vấn học tập, tƣ vấn nghề nghiệp đáp ứng cho nhu cầu tìm hiểu, chọn lựa và học tập của SV
- Nhân viên ln sẵn lịng giúp SV và thực hiện nhanh chóng các yêu
cầu của SV
- Giảng viên ln tận tụy để SV có thể tiếp thu ở mức cao nhất
- Các đề nghị của SV ln đƣợc giảng viên hồi đáp tận tình và nhanh
chóng
- GV sử dụng tốt các thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng
dạy
- Hầu hết GV có phƣơng pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu và luôn cập nhật
các phƣơng pháp giảng dạy mới
1.2.3 Các yếu tố tác động tới quản lý chất lượng dịch vụ đào tạo hệ CĐ
Có thể khẳng định rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo, những yếu tố đó có thể chia thành 3 nhóm sau :
* Chất lƣợng hoạt động của nhà trƣờng - Chất lƣợng của quá trình dạy học :
+ Hình thức tổ chức dạy học
+ Phƣơng tiện, cơ sở vật chất cho dạy học
+ Công tác kiểm tra, đánh giá.
- Chất lƣợng của đội ngũ giáo viên / giảng viên
- Chất lƣợng của công tác quản lý
- Truyền thống và bầu khơng khí đạo đức trong nhà trƣờng
- Mối quan hệ giữa gia đình – nhà trƣờng và xã hội
* Chất lƣợng của tập thể học sinh về mặt sinh học và xã hội
* Môi trƣờng xã hội: bao gồm môi trƣờng kinh tế – xã hội, truyền thống văn hóa của dân tộc, gia đình và cộng đồng.
1.2.3.1. Các yếu tố bên ngoài
a) Yếu tố về cơ chế, chính sách của nhà nước
Cơ chế chính sách của nhà nƣớc ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng cả về quy mơ, cơ cấu và chất lƣợng đạo tạo. Ví dụ nhƣ: Cơ cấu ngành đào tạo, cơ cấu đầu tƣ và các chính sách về bảo đảm chất lƣợng đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học; chỉ đạo, kiểm tra, tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt; ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, điều lệ trƣờng cao đẳng; quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể và đình chỉ hoạt động các trƣờng đại học, cao đẳng; Quy định chƣơng trình khung giáo dục đại học, tổ chức việc xét duyệt và biên soạn các giáo trình sử dụng chung cho các cơ sở đào tạo cao đẳng và đại học,… Cơ chế, chính sách của nhà nƣớc về giáo dục, đào tạo tác động sâu rộng đến tất cả các khâu từ đầu vào đến đầu ra của các trƣờng đại học, cao đẳng. Giúp cho các trƣờng đa dạng hố các hình thức đào tạo, xây dựng khung chƣơng trình phù hợp,… Góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và chất lƣợng nguồn lao động phù hợp với nhu cầu xã hội.
Cơ chế chính sách của Nhà nƣớc tác động đến chất lƣợng đào tạo thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Khuyến khích hoặc kìm hãm cạnh tranh nâng cao chất lƣợng. Có tạo
ra mơi trƣờng bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển hay khơng?
- Khuyến khích hoặc kìm hãm huy động các nguồn lực để cải tiến nâng
cao chất lƣợng.
- Khuyến khích hoặc hạn chế các cơ sở đào tạo mở rộng liên kết hợp
tác quốc tế.
- Các chính sách về đầu tƣ, về tài chính với các cơ sở đào tạo.
- Các chính sách về lao động, việc làm và tiền lƣơng của giảng viên.
- Các quy định trách nhiệm và mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và ngƣời sử dụng lao động, quan hệ giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
Tóm lại, Cơ chế chính sách tác động đến tất cả các khâu từ đầu vào, đến quá trình đào tạo và đầu ra của các trƣờng đại học, cao đẳng.
b) Tác động của nhu cầu xã hội
Nền giáo dục đại học trên thế giới đang có những chuyển biến nhanh theo tốc độ biến đổi không ngừng của xu thế thời đại với những vận hội mới, thời cơ và thách thức mới: Một mặt tăng cƣờng phát triển hợp tác, một mặt phải đƣơng đầu với cạnh tranh quyết liệt. Nền giáo dục đại học Việt Nam nếu khơng nhanh chóng đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo thì nguy cơ “thua trên sân nhà” là khó tránh khỏi. Vì thế việc “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” là một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Nhƣ vậy, thế nào là đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội? Có thể hiểu theo hai cách: Trƣớc hết, các trƣờng cao đẳng phải đào tạo đúng các ngành nghề mà xã hội có nhu cầu và khơng đào tạo thừa, vì nhƣ thế là gây lãng phí. Thứ hai, có thể hiểu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội là trình độ sinh viên khi tốt nghiệp phải đáp ứng đƣợc mong đợi của ngƣời sử dụng.
Hiện nay, khi mà khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ có những thành tựu nhảy vọt, nền kinh tế - xã hội địi hỏi nguồn nhân lực đa dạng, xu thế tồn cầu
hóa, quốc tế hóa ngày càng tác động sâu rộng, việc đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội, mối quan hệ sinh viên - doanh nghiệp (nhà sử dụng lao động) - nhà trƣờng phải đƣợc thể hiện gắn bó, đồng đều và phải phát huy đƣợc đầy đủ vai trò, trách nhiệm của mỗi bên:
- Đối với sinh viên, phải tích cực học tập, tu dƣỡng đạo đức, chủ động,
sáng tạo và trang bị những kiến thức, kỹ năng thực hành liên quan đến ngành nghề đang học; tích cực tìm hiểu nhu cầu lao động trên thị trƣờng hiện nay và tham gia cơng việc ngay từ khi cịn đang học.
- Về phía nhà trƣờng, ngồi việc rà soát, đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, để phát huy tính chủ động, sáng tạo của sinh viên cần giúp sinh viên có mơi trƣờng tốt để học tập và rèn luyện. Có cơ chế và tổ chức cập nhật yêu cầu của các ngành nghề, nhu cầu của xã hội để đƣa vào nội dung chƣơng trình đào tạo, có phƣơng pháp giảng dạy, hƣớng dẫn sinh viên một cách hợp lý, mềm dẻo. Sinh viên cần phải đƣợc tƣ vấn ngay khi cịn là học sinh phổ thơng để có thể lựa chọn đƣợc ngành học, trình độ đào tạo phù hợp với sở thích và khả năng của chính mình.
- Về phía doanh nghiệp, ở khía cạnh “cung” và “cầu”, thì doanh nghiệp
hồn tồn có quyền lựa chọn những sinh viên tốt nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp khơng chủ động hỗ trợ, tham gia vào q trình đào tạo của nhà trƣờng thì cũng rất khó có đƣợc ngay những “sản phẩm” ƣng ý, do vậy phải chủ động tham gia vào q trình đào tạo của nhà trƣờng, thơng qua các hợp đồng đào tạo với nhà trƣờng, doanh nghiệp cần đƣa