1.2 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO & QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DỊCH
1.2.3.2. Các yếu tố bên trong
a) Định hƣớng phát triển đào tạo
Nhà trƣờng cao đẳng cần định rõ phƣơng hƣớng phát triển theo tính ứng dụng, với các nguồn lực và định hƣớng phát triển của nhà trƣờng: Phù hợp và gắn kết với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phƣơng và của cả nƣớc.
Sứ mạng của một trƣờng phải căn cứ vào các chủ trƣơng Chính sách và Nghị quyết của Đảng và Nhà Nƣớc để khẳng định vị trí và vai trò của trƣờng trong hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam và chỉ ra các hoạt động để trƣờng thực hiện đƣợc sứ mạng của mình. Sứ mạng của trƣờng nêu lên đƣợc đặc thù riêng của trƣờng mình và tầm phát triển trong tƣơng lai của trƣờng. Đồng thời sứ mạng của trƣờng chỉ ra đƣợc nhiệm vụ và các mục tiêu trƣờng cần đạt đƣợc; đối tƣợng trƣờng cần phục vụ là những ai, mục đích đào tạo cho các đối tƣợng khác nhau. Mục tiêu và nhiệm vụ của trƣờng cụ thể, khả thi và phù hợp với nguồn lực của trƣờng. Các chƣơng trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, các hoạt động khác trong trƣờng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của trƣờng cũng đƣợc xây dựng trên cơ sở sứ mạng, nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của trƣờng. Các thành viên trong trƣờng đều hiểu rõ sứ mạng, nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của trƣờng. Nói tóm lại Sứ mạng của một trƣờng Đại học nêu bật lên đƣợc ba vấn đề:
Nhiệm vụ
Đặc trƣng riêng.
Hình ảnh của nhà trƣờng trong tƣơng lai
Sứ mạng nhƣ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của nhà trƣờng, là hòn đá tảng để đánh giá mọi hoạt động của nhà trƣờng, giáo viên và cán bộ công tác ở trƣờng. Nhƣ cách định nghĩa sứ mạng đã nêu ở trên thì mọi hoạt động, mọi chính sách nghị quyết gì mà nhà trƣờng đƣa ra đều dựa trên Sứ mạng mà nhà trƣờng đã tuyên bố. Nhũng gì mà phục vụ cho sứ mạng của mình, góp phần vào thực hiện sứ mạng thì những cái đó mới đáng quan tâm. Mỗi trƣờng có mỗi sứ mạng khác nhau, thì có chính sách, mục tiêu đào tạo nhân lực sẽ khác nhau. Sứ mạng của trƣờng đại học đƣợc xác định bằng văn bản, có nội dung rõ ràng, phù hợp với chức năng, với các nguồn lực và định hƣớng phát triển của nhà trƣờng. Mọi cơng việc đều đƣợc thể chế hóa bằng các văn bản, hoặc các quy định Tại sao phải nhƣ vây? đây là dấu hiệu của chất lƣợng vì dấu hiệu đầu tiên của chất lƣợng là thủ tục và quy định. Ngoài ra đã là sứ mạng cần phải đƣợc cơng bố có thể bằng nhiều hình thức nhƣ văn bản, trên webside…để ai cũng thừa nhận và đặc biệt là các thành viên của trƣờng mình biết đƣợc sứ mạng của trƣờng mình, qua đó họ có thể điều chỉnh các hoạt động của cá nhân để phù hợp với những gì mà sứ mạng đã nêu ra. Sứ mạng của trƣờng đại học phù hợp, gắn kết với chiến lƣợc phát triển KT-XH của đất nƣớc và của địa phƣơng và của cả nƣớc. Sứ mạng không đơn giản là ý kiến cục bộ của một cá nhân hay tập thể nào đó mà nó phải gắn liền với chiến lƣợc phát triển KT - XH của đất nƣớc. Vì sứ mạng quy định mục tiêu đào tạo, chƣơng trình đạo đào và các hoạt động khác…Mà mục tiêu đào tạo phải căn cứ vào nhu cầu đào tạo nhân lực của xã hội, xem xã hội đang cần nguồn nhân lực nhƣ thế nào, và nhiệm vụ của nhà trƣờng là phải đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng với các yêu cầu đó.
b) Các nguồn lực cần thiết
Nguồn lực con ngƣời: Con ngƣời là yếu tố cấu thành nên tổ chức do đó
tất cả các hoạt động trong tổ chức đều chịu sự tác động của nhân tố con ngƣời. Con ngƣời tác động đến đào tạo đƣợc chia ra làm hai đối tƣợng đó là: đối tƣợng đƣợc đào tạo và ngƣời đảm nhận công tác đào tạo. Do đặc thù lao động, nguồn nhân lực ngành giáo dục – đào tạo giữ vai trị vơ cùng trọng, trong đó đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên là lực lƣợng quan trọng nhất. Họ là chủ đạo của quá trình giáo dục, là lực lƣợng trực tiếp thực hiện các mục tiêu giáo dục – đào tạo, từng bƣớc nâng cao dân trí, phát triển nhân tài cho đất nƣớc. cho dù sau này, các hình thức học tập có phát triển phong phú đến đâu đi nữa (tự học, học từ xa, học từ cuộc sống, học qua mạng internet…), nhƣng khơng thể thiếu đƣợc vai trị của ngƣời thầy. Ngƣời thầy là cầu nối giữa thế giới tri thức, khoa học với con ngƣời. Sẽ khơng có một nền dân trí cao nếu khơng có một đội ngũ ngƣời làm giáo dục có trình độ, tâm huyết và giàu năng lực sáng tạo. Kinh nghiệm thế giới đã chứng tỏ, thành công của các cuộc cải cách giáo dục ở nhiều nƣớc phụ thuộc chủ yếu vào sự hƣởng ứng một cách tự nguyện cũng nhƣ trình độ để có đổi mới của đại bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên.
Nguồn lực tài chính: Cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực chịu ảnh
hƣởng rất lớn của yếu tố tài chính, nếu tài chính dành cho hoạt động đào tạo nhiều thì cơng tác đào tạo & phát triển nhân lực đƣợc tiến hành thuận lợi, hiệu quả và chất lƣợng hơn. Đặc biệt là mối quan hệ trực tiếp giữa việc đảm bảo nguồn lực tài chính đầy đủ cho đội ngũ giáo viên, tạo tâm lý thoải mái cho công tác giảng dạy và nghiên cứu. Với nguồn lực tài chính bền vững sẽ mang lại cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ đào tạo đẩy đủ. Mặt khác, tạo lập quỹ khuyến học, quỹ khen thƣởng, khích lệ học viên giúp động viên tinh thần ham học hỏi. Với đội ngũ giảng viên, nhà trƣờng sẽ hỗ trợ chƣơng trình nghiên cứu, học bổng cho nghiên cứu sinh.
Sự đồng thuận từ đội ngũ giáo viên: Việc đồng ý với các chủ trƣơng, đƣờng lối đào tạo từ phía hiệu trƣởng nhà trƣờng quyết định sẽ tạo tâm lý thoải mái cho đội ngũ giáo viên. Một tập thể đồng lòng mang lại hiệu quả đào tạo tốt. Cụ thể, đội ngũ nhà giáo tâm huyết, có ý thức phẩm chất đạo đức chính trị và đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với cơng việc, sáng tạo trong cơng tác quản lý,trong giảng dạy và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo cho đất nƣớc.
Bên cạnh đó, cán bộ quản lý và giáo viên sẽ luôn chấp hành, thực hiện tốt các chủ trƣơng, đƣờng lối của nhà trƣờng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, tin tƣởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, tận tụy, sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, luôn cố gắng phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao; tích cực tham gia học tập, nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ về lý luận chính trị, chun môn nghiệp vụ và năng lực công tác, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của xã hội; giữ gìn tƣ cách đạo đức, nhân cách và hình mẫu “mơ phạm” của ngƣời thầy; nghiêm túc chấp hành quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Họ chính là tấm gƣơng sáng cho các học viên hƣớng tới.
Sự ủng hộ của ngƣời học: Có thể nói học viên là đối tƣợng tiếp nhận tồn bộ giá trị đào tạo từ phía nhà trƣờng. Họ là lý do để các trƣờng liên tục đổi mới mục tiêu đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng. Mọi chủ trƣơng, đƣờng lối sẽ khơng thành cơng nếu khơng đƣợc sự ủng hộ từ phía học viên. Họ là ngƣời quyết định tính thực tiễn của chƣơng trình đào tạo có phù hợp với u cầu từ phía ngƣời học hay khơng.