CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo của trƣờng cao
4.2.3.3 Khai thác và sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học hiện có
Để sử dụng một cách hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật và các phƣơng tiện dạy học hiện có, nhà trƣờng cần cải tạo nâng cấp lại các phòng học và thiết bị dạy học, mở rộng thƣ viện, thƣờng xun cập nhật giáo trình, bố trí lại phịng đọc hợp lý. Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý tài sản của Nhà trƣờng, đảm bảo cho họ phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
Tập huấn cho giáo viên kỹ năng sử dụng trang thiết bị dạy học theo đặc điểm yêu cầu bài giảng. Phát động phong trào thi đua và khen thƣởng giáo
viên sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch khai thác cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các lực lƣợng và giáo viên Nhà trƣờng.
4.2.4 Đẩy mạnh chất lượng cung ứng dịch vụ của nhà trường
Căn cứ hình thành giải pháp
Nhƣ kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố năng lực phục vụ đƣợc đánh giá ở mức khá, nhƣ vậy cần phải nâng cao hơn nữa năng lực đáp ứng của các cán bộ, chuyên viên trong công việc để phục vụ tốt nhất nhu cầu của sinh viên.
Mục tiêu thực hiện
Tạo lập môi trƣờng học tập lành mạnh, đầy đủ thông tin hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập.
Nội dung thực hiện
-Tăng cƣờng tiếp xúc với sinh viên: Theo quy định của nhà trƣờng một tết
niên chế 45 phút, một tín chỉ là 50 phút. Giảng viên lên lớp đúng giờ, hết giờ ra về ngay nhƣ vậy thời gian sinh viên muốn trao đổi với giảng viên là rất khó khăn, eo hẹp. Nhà trƣờng nên khuyến khích các khoa phát động phong trào thi đua giảng viên đến lớp trƣớc giờ quy định từ 3 đến 5 phút ( hoặc ra về sau 3 đến 5 phút) để chuẩn bị phƣơng tiện dạy học nhƣ cài đặt máy chiếu và có thời gian để trao đổi thêm với sinh viên, giúp sinh viên giải quyết những vƣớng mắc hoặc giải đáp các thắc mắc của sinh viên, tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của sinh viên.
- Bồi dƣỡng nâng cao năng lực phục vụ cho đội ngũ chuyên viên các phịng, khoa. Phân cơng cơng việc hợp lý tránh chun viên phải đảm nhận quá nhiều việc và ngƣợc lại.
Thƣờng xuyên cho chuyên viên đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ hoặc tham gia các lớp tập huấn đặc biệt là kỹ năng giao tiếp.
Xây dựng tiêu chuẩn và các yêu cầu cụ thể với mỗi vị trí cơng tác, kèm theo các hình thức khen, thƣởng và chế tài đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các tiêu châunr
- Thƣờng xuyên tổ chức lấy ý kiến đánh giá của sinh viện với cán bộ, chuyên viên và giảng viên 3 lần/năm, kết hợp với đánh giá thực tế để xếp loại thi đua hàng quý, hàng năm để có chế độ khen thƣởng, chế tài hợp lý để tạo động lực cán bộ, chuyên viên và giảng viên 3 lần/năm, kết hợp với đánh giá thực tế để xếp loại thi đua hàng quý, hàng năm để có chế độ khen thƣởng, chế tài hợp lý để tạo động lực cán bộ, chuyên viên đấu thầu.
- Thành lập bộ phận tƣ vấn học đƣờng (liên kết với cố vấn học tập) thuộc phịng Cơng tác sinh viên để hỗ trợ sinh viên kịp thời giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc do học viên đƣa ra và kết hợp với các khoa giới thiệu cho sinh viên ( nhất là các ngành ngoài sƣ phạm) đi thực tập và giới thiệu việc làm sau khi sinh viên ra trƣờng.
KẾT LUẬN
Việc quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề nói chung và của trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ và Thƣơng mại Hà Nội nói riêng đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng có tính cấp bách hơn bao giờ hết. Nhằm góp phần nghiên cứu, cải tiến, tìm biện pháp khẳng định và củng cố để nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội, nội dung của đề tài ngoài việc nghiên cứu các tài liệu về chất lƣợng dịch vụ đào tạo đã tập trung đánh giá chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng dựa trên ý kiến đánh giá của nhiều nhóm đối tƣợng tham gia. Trên cơ sở đó, tác giả đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội.
Nội dung quản lý chất lƣợng đào tạo rất đa dạng và phong phú, tập trung vào những vấn đề: quản lý nội dung chƣơng trình đào tạo; quản lý đội ngũ giảng viên; quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị; quản lý khả năng phục vụ của nhà trƣờng.
Quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo ở các nhà trƣờng cao đẳng Công nghệ & Thƣơng mại Hà Nội là một q trình có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý tác động đến tồn bộ q trình đào tạo, đảm bảo cho quá trình đào tạo vận hành, thực hiện tốt mục tiêu đào tạo đã xác định. Quản lý chất lƣợng đào tạo thực hiện chức năng duy trì bảo đảm chất lƣợng sản phẩm đào tạo đồng thời đổi mới, phát triển q trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Trong những năm qua, Trƣờng cao đẳng Công nghệ & Thƣơng mại Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, quản lý chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng cao đẳng Cơng nghệ & Thƣơng mại Hà Nội cịn có những hạn chế, bất cập nhƣ quản lý chƣơng trình đào tạo chƣa đƣợc tiến hành một cách đồng bộ; việc
phát triển chƣơng trình chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn của xã hội; trang thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học chƣa đƣợc đầu tƣ có trọng điểm... Những hạn chế trên đã ảnh hƣởng nhất định đến chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng, trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã luận giải, tác giả luận văn đề xuất 4 biện pháp để nâng cao công tác quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo. Đó là phát triển chƣơng trình đào tạo; bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; tăng cƣờng đầu tƣ trang bị cơ sở vật chất và sử dụng hiệu quả phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện có; kiện tồn khả năng phục vụ từ cán bộ, giảng viên.
Các biện pháp đề xuất mang tính hệ thống, đồng bộ, có mối quan hệ biện chứng với nhau. Kết quả khảo nghiệm sƣ phạm đã khẳng định các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao. Các chủ thể quản lý giáo dục của Nhà trƣờng nếu vận dụng một cách đồng bộ, linh hoạt các biện pháp nêu trên sẽ tăng tính hiệu quả của quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo của Nhà trƣờng.ệp .
Với những nội dung đƣợc trình bày trong luận văn, em hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ và Thƣơng mại Hà Nội vì sự phát triển của nhà trƣờng trong những năm tới.
Do hạn chế về trình độ lý luận, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu thực tế, luận văn không thể khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo các đồng nghiệp và các bạn quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lƣợc
giáo dục và đào tạo - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Quyết định số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 về việc ban hành Điều lệ trƣờng cao đẳng.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020, ngày 25 tháng 2 năm 2009.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05
tháng 8 năm 2008 về việc tăng cƣờng công tác đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục.
5. Bộ Chính trị - Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về
việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
6. Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức - Chiến lƣợc và chính sách giáo dục
- Viện Chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, 2001.
7. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990.
8. Kiểm định chất lƣợng – ISO nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam.
9. Lê Quỳnh biên soạn - Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trƣờng học -
10. Luật gia Thùy Anh - Tuấn Đức - Những quy định về đổi mới, nâng
cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục - NXB Lao động - xã hội, 2006.
11. Luật Giáo dục 2005 ban hành ngày 14 tháng 7 năm 2005.
12. Nguyễn Kỳ - Mơ hình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm - trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội, 1996.
dục - trƣờng Quản lý giáo dục, 1998.
14. Phạm Minh Hạc - Văn hóa và giáo dục - NXB Giáo dục, 1998.
15. Phạm Thanh Nghị - Quản lý chất lƣợng giáo dục - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
16. Quyết định Ban hành chế độ làm việc đối với giảng viên – Bộ GD-
ĐT (ngày 28/11/2008).
17. Tạp chí giáo dục.
18. Thái Duy Tiên - Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại - NXB Giáo dục, 1998.
19. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng, ngày 01/11/2007.
20. Trần Khánh Đức - Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân
lực theo ISO&TQM(CK). NXB Giáo dục 2004
21. Trần Khánh Đức – Sƣ phạm kỹ thuật - NXB Giáo dục, 2004.
22. TS Nguyễn Thị Tính (2007), Bài giảng Đánh giá và kiểm định chất
lƣợng giáo dục, Khoa Tâm lý giáo dục, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, Thái Nguyên.
23. Vũ Đình Cự - Giáo dục hƣớng tới thế kỷ 21 - NXB Chính trị quốc gia, 1998. 24. http://ussh.vnu.edu.vn 25. http://vietnamnet.vn 26. http://vneconomy.vn 27. http://www.pup.edu.vn
28. Luận án tiến sỹ- Đỗ Trọng Tuấn- Quản lý chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng đại học tƣ thục khu vực miền trung Việt Nam
29.Phạm Thị Liên- Chất lƣợng dịch vụ đào tạo và sự hài lịng của ngƣời học .
30. Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng trong các tổ
NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội
31. Đỗ Đăng Bảo Linh (2011), Các nhân tố của chất lượng dịch vụ
ảnh
hưởng đến sự hài lòng của học viên tại các trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai, luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh.
32. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005),
Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường ĐH Bách Khoa TP HCM, Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất lƣợng trong đổi mới giáo dục
đại học, trang 305-319.
33. PGS.TS. Phạm Văn Quyết, Những trăn trở cho đổi mới giáo
dục