Đánh giá thực trạng chất lƣợng dịch vụ đào tạo ở Trƣờng cao đẳng Công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại hà nội (Trang 68)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Đánh giá thực trạng chất lƣợng dịch vụ đào tạo ở Trƣờng cao đẳng Công

Công nghệ & Thƣơng mại Hà Nội

3.2.1 Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình đào tạo

Chƣơng trình đào tạo là văn bản mang tính pháp lệnh của Nhà nƣớc do Bộ GD&ĐT ban hành quy định nội dung, thời gian, số tiết cho từng mơn học và dƣợc Phịng Đào tạo của trƣờng quản lý. Hoạt động dạy học phải thực hiện theo đúng yêu cầu tiến độ chƣơng trình. Trong quá trình quản lý nhà trƣờng nhƣ khoa, bộ mơn, tổ trƣởng chun mơn, phân cơng theo dõi nắm tình hình thực hiện chƣơng trình hàng tuần, tháng thơng qua kiểm tra phiếu báo giảng, số đầu bài, dự giờ, thời khóa biểu. Tiến hành phân tích các thơng tin thu đƣợc, để đánh giá việc thực hiện chƣơng trình sau mỗi lần tổng hợp theo dõi định kỳ hàng tuần, tháng. Từ đó để đƣa ra những biện pháp quản lý phù hợp, giúp giáo viên thực hiện đúng, đủ chƣơng trình.

Nội dung chương trình đào tạo

Nhà trƣờng đã tuân thủ các quy trình và nội dung hoạt động quản lý chƣơng trình đào tạo nhƣ:

Tổ chức tập huấn về chƣơng trình đào tạo

+ Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo, phịng đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo khóa học, năm học… để hiệu trƣởng duyệt và báo cáo hội đồng giáo dục của nhà trƣờng trƣớc khi tiến hành năm mới mới.

+ Bộ Giáo dục & Đào tạo có kế hoạch tổ chức tập huấn cho cán bộ

quản lý đào tạo của các trƣờng về các văn bản pháp quy và chƣơng trình đào tạo mới ban hành. Cán bộ phịng đào tạo có trách nhiệm báo cáo hiệu trƣởng để triển khai các nội dung đã đƣợc tâp huấn do Bộ giáo dục & Đào tạo tổ chức.

Xây dựng kế hoạch đào tạo

Chƣơng trình khung đào tạo quy định 75%- 80% là phần cứng, các trƣờng bắt buộc phải thực hiện đầy đủ, 20%-25% còn lại nhà trƣờng đƣợc phép lựa chọn nội dung đào tạo mang tính đặc thù của trƣờng. Do vậy, nhà trƣờng đã lựa chọn những môn học với nội dung phù hợp với từng chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng.

Phòng đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo cho khóa học, năm học, học kỳ; xây dựng kế hoạch đánh giá và phƣơng pháp đánh giá học sinh; xây dựng kế hoạch bài giảng; kế hoạch biên soạn tài liệu giảng dạy; xây dựng cơ sở thực tập, thực tế; xây dựng kế hoạch công tác giáo viên.

Mức độ hợp lý của chƣơng trình đào tạo đƣợc khảo sát qua ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2: Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình đào tạo

Nội dung, chương trình đào tạo

Thiết kế chƣơng trình giảng dạy đảm bảo tính khoa học Chƣơng trình mơn học đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt

Lựa chọn giáo trình mơn học theo nội dung chƣơng trình đƣợc phê duyệt

Rà sốt, điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm

Qua kết quả điều tra cho thấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình đào tạo với điểm trung bình là X = 2.13.

Nhà trƣờng đã thực hiện khá tốt về thiết kế chƣơng trình giảng dạy bảo đảm tính khoa học và đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt khi điểm trung bình cộng của 2 nội dung này lần lƣợt là 2.23 và 2.15 cao hơn điểm trung

bình chung X = 2.13 của cả nội dung đánh giá.

Mặc dù vậy việc lựa chọn giáo trình mơn học theo nội dung chƣơng trình phê duyệt và rà sốt điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm đã đƣợc Nhà trƣờng quan tâm nhƣng chƣa triệt để khi điểm trung bình cộng của 2 nội dung này vẫn ở mức khá cao tuy thấp hơn điểm trung bình cộng của tồn nội dung đánh giá với điểm trung bình cộng lần lƣợt là 2.12 và 2.04. Đây sẽ là điểm đáng chú ý của Nhà trƣờng khi áp dụng các biện pháp quản lý đào tạo phù hợp trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.

Hình 1.2:Thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình đào tạo

3.2.3 Thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên

3.2.3.1 Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo khoa

Hiện tại Trƣờng cao đẳng Cơng nghệ & Thƣơng mại Hà Nội có tổng số

98 cán bộ, giảng viên bao gồm:

- Cán bộ quản lý các phòng ban

- Giảng viên các khoa

- Nhân viên nghiệp vụ các phịng chức năng

Trong đó, có 69 giảng viên đang tham gia giảng dạy tại 5 khối trực thuộc của Trƣờng, đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 3.3: Cơ cấu giảng viên theo Khối (năm học 2014- 2017)

Đơn vị tính: Người

Danh mục các khối

Khối chăm sóc sức khỏe Khối cơng nghệ, kỹ thuật Khối kinh tế, xã hội Khối du lịch, khách sạn Khối quản trị kinh doanh

Tổng cộng

(Nguồn: Phòng TCHC)

Qua bảng 3.3 ta thấy: Đội ngũ giảng viên của trƣờng đa dạng về ngành nghề, phân bổ ở các khối nhƣng không đồng đều, tập trung chủ yếu ở Khối quản trị kinh doanh, đây là khối có số lƣợng sinh viên đơng nhất trƣờng (chiếm trên 50% số lƣợng sinh viên toàn trƣờng). Sự phân bố cán bộ giảng dạy trên đã đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

Ngoài ra, trƣờng cịn có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đơng đảo có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn của các Cục, Vụ, Viện và các doanh

nghiệp phục vụ cho công tác bồi dƣỡng của nhà trƣờng trong những năm tiếp theo.

Hàng năm, trƣờng có tuyển bổ sung đội ngũ giảng viên tăng cƣờng về số lƣợng, chất lƣợng cho các khoa theo sự phát triển quy mô, ngành nghề đào tạo của trƣờng.

3.2.3.2. Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi

Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ giảng viên cũng có liên quan đến chất lƣợng hoạt động chuyên môn và chiến lƣợc phát triển sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng. Thực trạng cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giảng viên đƣợc thống kê tại bảng dƣới đây:

Bảng 3.4:Cơ cấu đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy

Đơn vị Khối chăm sóc sức khỏe Khối cơng nghệ, kỹ thuật Khối kinh tế, xã hội Khối du lịch, khách sạn Khối quản trị kinh doanh 47

Qua bảng tổng hợp trên ta nhận thấy cơ cấu của đội ngũ giảng viên trẻ chiếm hơn 60%, lực lƣợng này có nhiều thuận lợi là khả năng nghiên cứu, cập nhật thơng tin nhanh, thích ứng nhanh, năng động, nắm bắt đƣợc kiến thức, cơng nghệ mới, có trình độ tin học và ngoại ngữ cơ bản. Tuy nhiên thâm niên giảng dạy, kinh nghiệm và tay nghề còn hạn chế, tham dự ít giờ giảng. Nhà trƣờng lại chƣa duy trì chế độ thỉnh giảng đối với số giảng viên trẻ, 100% số giảng viên này chỉ qua vài tiết giảng là bắt đầu tham gia giảng dạy trực tiếp. Số giảng viên có thâm niên, có kinh nghiệm giảng dạy lại phải dạy nhiều mơn, nhiều giờ giảng do đó có ít thời gian đề nghiên cứu, đi cập nhật kiến thức mới vào bài giảng điều đó ít nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

3.2.2.3. Cơ cấu giảng viên theo học hàm, học vị và chức danh

Căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh để đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên . Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhà trƣờng thể hiện ở tiêu chuẩn chức danh qua bảng bên dƣới.

Bảng 3.5: Cơ cấu giảng viên theo học hàm, học vị và chức danh

Số lƣợng (ngƣời)

Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Phòng TCHC, 2017)

Qua bảng thống kê ta thấy: tỷ lệ giảng viên chính tại các đơn vị chƣa đồng đều, chủ yếu tập trung vào những ngƣời có thâm niên, kinh nghiệm giảng dạy. Tồn trƣờng chƣa có chức danh GS, PGS nào, đây là điều khó khăn đối với một trƣờng đƣợc Bộ Cơng thƣơng giao nhiệm vụ đào tạo bồi

dƣỡng cán bộ và đào tạo cao đẳng nghề. Vì vậy trong thời gian tới giảng viên có thâm niên và đội ngũ giảng viên trẻ cần có gắng phấn đấu hơn nữa để giúp đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng đạt chuẩn về cơ cấu chức danh theo quy định của Bộ Giáo dục, đào tạo.

* Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ Giáo viên:

Tin học và ngoại ngữ là công cụ thiết thực trợ giúp giáo viên trong q trình giảng dạy, đóng vai trong trong việc nâng cao chất lƣợng của giáo viên. Hiện nay trƣờng có liên kết với các trƣờng Đại học nƣớc ngồi: Nhật Bản, Cộng hịa liên bang Đức, ... nên trình độ tin học, ngoại ngữ càng đóng vai trị quan trọng hơn.

+ Trình độ tin học:

Trong những năm gần đội ngũ giáo viên đƣợc nâng lên rõ rệt. Từ chỗ nhiều giáo viên ít đây với phƣơng pháp dạy học mới thuyết trình, giảng bài kết hợp với trình chiếu bằng powerpoint thay cho phƣơng pháp dạy học truyền thống phấn bảng, trình độ tin học của sử dụng máy vi tính nhƣng với phƣơng pháp giảng dạy mới soạn bài giảng và giáo án trên máy, xem tất cả các thông tin nhƣ kế hoạch giảng dạy, hội họp, mỗi giáo viên tự nhập điểm trên phần mềm vào quản lý điểm ... trên mạng nội bộ của trƣờng nên các giáo viên đó chịu khó tìm tịi học hỏi. Chính vì vậy, hiện tại trình độ tin học của giáo viên trong nhà trƣờng đã nâng lên rõ rệt. Hầu hết giáo viên đều có thể sử dụng đƣợc các phần mềm máy tính, tra cứu thành thạo các thơng tin trên mạng và các trang thiết bị dạy học hiện đại.

+ Trình độ ngoại ngữ:

Thực tế, trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng hiện nay rất thấp, phần lớn chỉ đáp đƣợc trình độ tối thiểu là trình độ A, số cịn lại trình độ B,C chỉ là về mặt danh nghĩa cịn thực tế kiến thức của họ không đạt so với

chuẩn của các trình độ này. Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng còn rất kém.

+ Về mức độ cập nhật thông tin mới vào bài giảng của giáo viên: Qua khảo sát và phỏng vấn ngƣời học, mức độ cập nhật thông tin mới nhƣ: Các chuẩn mực về bài giảng; các việc cập nhật thông tin về tiến bộ của khoa học cơng nghệ đối với giáo viên cịn mức độ hạn chế. Qua phiếu khảo sát 250 sinh viên tại phụ lục số 3 về mức độ cập nhật thơng tin mới vào bài giảng thì nhìn chung mức độ cập nhật thơng tin mới của giáo viên hiện nay ở mức trung bình: có 44% ý kiến đánh giá mức trung bình; 17% đánh giá mức độ khá; 25% đánh giá ở mức độ tốt; 8% đánh giá ở mức độ rất tốt và 6% đánh giá ở mức độ kém.

Bảng 3.6: Đánh giá mức độ cập nhật thơng tin mới vào bài giảng. Mức độ Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt Tổng

(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến,

2017)

* Phẩm chất, kỹ năng nguồn nhân lực

+ Đội ngũ giáo viên

Chất lƣợng của đội ngũ CBGD ngoài đánh giá qua các yếu tố trình độ chun mơn, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác, trình độ ngoại ngữ, tin học cũng đƣợc thể hiện qua phẩm chất, kỹ năng giảng dạy. Đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Để có đội ngũ giáo viên có chất lƣợng, ngoài việc xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ giáo viên có

trình độ chun mơn cao, việc cần phải làm là đánh giá một cách thƣờng xuyên chất lƣợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên, qua đó thấy đƣợc những mặt mạnh cũng nhƣ những khuyết điểm, thiếu sót của đội ngũ giáo viên của trƣờng để từ đó nhà trƣờng có thể có những biện pháp quản lý cụ thể nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ này. Để đánh giá sơ bộ chất lƣợng đội ngũ giáo viên ở các mặt khác nhƣ trình độ sƣ phạm, trình độ ngoại ngữ chuyên môn, các kiến thức xã hội khác, phẩm chất, đạo đức... luận văn đã thực hiện việc điều tra thăm dò ý kiến học sinh – sinh viên đã tốt nghiệp trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. Học sinh - sinh viên là những ngƣời thụ hƣởng trực tiếp kết quả giảng dạy của giáo viên vì vậy việc đánh giá giáo viên nhất thiết phải khảo sát ý kiến của các học sinh - sinh viên.

Tác giả thơng qua phịng khảo thí và đảm bảo chất lƣợng phát phiếu điều tra 250 sinh viên bất kỳ đang học năm cuối thuộc 5 lớp khác nhau: Kế toán, QTKD, Điện – Điện tử, CNTT và Dƣợc. Thời gian vào tháng 6 năm 2016. Số lƣợng phiếu hợp lệ đạt 250 phiếu bao gồm lấy ý kiến về phẩm chất đạo đức, về kiến thức chuyên môn và kỹ năng giảng dạy. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả lấy ý kiến sinh viên về đội ngũ giáo viên Chỉ tiêu Mức độ tận tình Tác phong lên lớp Xử lý vấn đề cơng bằng, hợp lý Luôn thẳng thắn, thừa nhận khuyết điểm của bản thân, tiếp thu ý kiến của sinh viên

1.Chuyên môn giảng dạy

2.Kinh nghiệm thực tế

Kỹ năng giảng dạy

1.Khả năng truyền đạt

2.Khả năng cuốn hút sinh viên vào bài giảng

3. Khả năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hợp lý, hiệu quả 3.Phƣơng pháp giảng dạy

( Nguồn: Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lượng, năm 2017) Kết quả điều tra

cho thấy về cơ bản đội ngũ giáo viên của trƣờng đƣợc đánh giá là nắm vững về kiến thức chuyên mơn, có tác phong phù hợp và tận

tình trong quá trình giảng dạy sinh viên. Vấn đề lớn nhất hiện nay đó là kinh nghiệm thực tế cũng nhƣ là kỹ năng giảng dạy, đặc biệt là khả năng truyền đạt và khả năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiệu quả trong quá trình giảng dạy. Kết quả này đặt ra yêu cầu đối với nhà trƣờng cần có các chính sách, biện pháp hợp lý nhằm không ngừng nâng cao phƣơng pháp sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên của mình. Việc điều tra cũng cần thực hiện thƣờng xuyên, liên tục để nhanh chóng phát hiện ra những vấn đề còn vƣớng mắc, những điểm yếu cần khắc phục trong nỗ lực nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên.

3.2.3 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị * Cơ sở vật chất: bị * Cơ sở vật chất:

Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội đƣợc xây dựng từ năm 2007 với kinh phí đầu tƣ cổ phần. Bao gồm:

* Cơ sở đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc gia

- Khu giảng đường hiện đại, 100% được trang bị máy chiếu và hệ

thống âm thanh vịm hỗ trợ tối đa cho cơng tác giảng dạy với tiêu chuẩn chất lượng cao

- Phòng hội thảo, phòng họp

- Khu vận động thể chất trong nhà và ngồi trời bao gồm: Sân bóng đá

cỏ nhân tạo; Sân bóng chuyền; Khu điền kinh; Khu vực tập luyện các mơn thể dục; Phịng tập Aerobic/Dance sport

- Khu thực hành với đầy đủ các trang thiết bị đảm bảo cho việc thực

hành, các ngành đặc thù

- Khu ký túc xá riêng biệt với sức chứa 400 chỗ ở được thiết kế sạch sẽ và khang trang, nhà vệ sinh riêng và nước sạch

- Căng tin và khu dịch vụ phục vụ sinh viên với giá cả phải chăng

- Thư viện sách và thư viện điện tử

Với nhiệm vụ “ Kết nối sinh viên với Doanh nghiệp”, trung tâm Du học và Đào tạo quốc tế có chức năng kết nối cơ hội việc làm cho sinh viên với các doanh nghiệp, đối tác trong và ngoài nước

Giới thiệu việc làm cho sinh viên ngay trong khu học tại nhà trường, với hình thức làm việc ngồi giờ, part-time, cộng tác viên…

Giới thiệu việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các doanh nghiệp, đối tác lớn thuộc nhiều ngành nghề

Cung cấp cơ hội du học cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các thị trường tiềm năng như Nhật Bản, CHLB Đức, Singapore, Arabia Saudi…

* Tiện ích khác Bãi đỗ xe  Bình chữa cháy  Camera giám sát  Cây ATM  Điểm xe bus gần trƣờng  Hệ thống báo cháy

 Nhân viên bảo vệ 24/7

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại hà nội (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w