Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại hà nội (Trang 52 - 56)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu

2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Các dữ liệu thu thập có liên quan đến quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội đƣợc đánh giá theo các cách thức thực hiện sau:

Bƣớc 1: Thu thập số liệu, trình bày theo bảng biểu kết quả đã thu thập đƣợc theo các năm hoặc theo giai đoạn.

Bƣớc 2 Phân tích ý nghĩa của các số liệu thu thập đƣợc, đánh giá, nhận định từ kết quả so với vấn đề phân tích.

Bƣớc 3: Lập biểu so sánh, đánh giá mức độ tăng, giảm của kết quả thực hiện theo năm và theo giai đoạn. Phân tích, đánh giá ý nghĩa của kết quả so sánh.

2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Là phƣơng pháp phổ biến trong phân tích kinh tế đƣợc vận dụng trong q trình nghiên cứu đề tài, đƣợc sử dụng ở cả 3 chƣơng 1, chƣơng 3 và chƣơng 4 của luận văn. Bằng cách phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành từng bộ phận, lĩnh vực để có thể nhìn thấy một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn về thực trạng quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo của trƣờng cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. Từ đó khái quát, tổng hợp đƣa ra những mặt đƣợc, mặt cịn hạn chế trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới của huyện.

Các bƣớc thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau:

Bước 1. Xác định vấn đề phân tích.

Tác giả thực hiện phân tích thực trạng quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. Từ đó kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao khâu quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo của trƣờng.

Bước 2. Thu thập các thơng tin cần phân tích

Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích ở bƣớc 1, tác giả đã tiến hành thu thập thông tin có liên quan. Các thơng tin liên quan có thể lấy từ nguồn tài liệu thứ cấp hoặc qua điều tra của chính tác giả. Những tài liệu thứ cấp thu thập đƣợc có thể đƣợc sử dụng bằng cách trích dẫn trực tiếp, hoặc gián tiếp; một số thông tin đƣợc khái quát thành nội dung làm luận cứ cho quá trình phân tích.

Bước 3. Phân tích dữ liệu

Trên cơ sở những thơng tin thu thập đƣợc về thực trạng quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo của trƣờng cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội, tác giả tiến hành phân tích, lý giải ý nghĩa của những số liệu để đánh giá một cách khác quan và chính xác nhất. Các phân tích đƣợc thực hiện đa chiều, với mục tiêu lý giải thấu đáo thực trạng quản lý chất lƣợng dịch vụ đào tạo, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng.

Bước 4. Tổng hợp kết quả phân tích

Sau khi phân tích các thơng tin đã thu thập đƣợc, tác giả tổng hợp các kết quả phân tích để đƣa ra bức tranh chung về thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội.

Phƣơng pháp luận và cách tiếp cận

Luận án vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và lịch sử. Xem xét vấn đề nghiên cứu trong quá trình vận động và phát triển của các trƣờng CĐTT trong các giai đoạn phát triển của lịch sử thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay với các cách tiếp cận chính sau:

- Tiếp cận hệ thống: xem xét vấn đề QLCL ĐT ở các trƣờng CĐTT trong hệ thống QL nhà nƣớc về GDĐH và hệ thống QLCL ĐT ở cấp trƣờng CĐ.

- Tiếp cận thị trƣờng (cung - cầu): xem xét vấn đề QLCL ĐT ở các trƣờng CĐTT trong các mối quan hệ tác động qua lại giữa nhà trƣờng (cung nhân lực) và thị trƣờng lao động (cầu nhân lực ); các yếu tố tác động của thị trƣờng ĐT nhân lực về chi phí và CL ĐT, năng lực cạnh tranh…

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI

HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại hà nội (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w