CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG & CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA
3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội là một trƣờng cao đẳng chuyên nghiệp đƣợc thành lập theo quyết định số 7273/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
Khi thành lập trƣờng lấy tên Trƣờng Cao đẳng Bách Nghệ Tây Hà, năm 2013 trƣờng đổi tên thành trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội.
Kể từ khi thành lập, trƣờng đã khơng ngừng phấn đấu nhằm đa dạng hố và mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lƣợng và uy tín của nhà trƣờng, cho đến nay Nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc gần 20 nghìn sinh viên cho các ngành, nghề nhƣ: Kế toán, QTKD, TCNH, Điện-Điện tử, CNTT …. Và khối ngành chăm sóc sức khỏe: Dƣợc sĩ, điều dƣỡng, y sỹ đa khoa cho xã
hội. Email:tuyensinh@htt.edu.vn Website: www. htt.edu.vn
Địa chỉ: Tân Lập – Đan Phƣợng – Hà Nội Điện thoại: (04) 33664949 - Fax: (04) 33660247
Ngồi trƣờng chính, nhà trƣờng cịn có một số văn phịng tuyển sinh phục vụ công tác tuyển sinh và truyền thông cho nhà trƣờng:
- Văn phòng tuyển sinh Mai Dịch: Địa chỉ: Số 02 Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội
- Văn phòng tuyển sinh Bách Khoa:
Địa chỉ: Số 62 Lê Thanh Nghị, P. Bách Khoa, Q. Hai Bà Trƣng, Hà Nội
- Văn phòng tuyển sinh Tây Sơn: Địa chỉ: Số 167 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
3.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của trường
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Tổ chức đào tạo cán bộ có trình độ Cao đẳng, Trung cấp và đào tạo
liên thơng lên Cao đẳng chính quy của Trƣờng, phục vụ yêu cầu quản lý và sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành bao gồm các ngành chủ yếu: Kế toán, CNTT, Điện-Điện tử, Dƣợc sĩ, Điều dƣỡng …..
- Xây dựng chƣơng trình đào tạo, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề trƣờng đƣợc phép đào tạo theo chƣơng trình khung do Nhà nƣớc quy định.
- Xây dựng, đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên bảo
đảm đủ về số lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nƣớc.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; thực hiện gắn
đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất để nâng cao chất lƣợng đào tạo theo yêu cầu phát triển của ngành và sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học - kỹ thuật, thực tập sản xuất - kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo; tƣ vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm, cho sinh viên, học sinh và các đơn vị có nhu cầu theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức các hoạt động thơng tin bằng các hình thức in ấn, xuất bản
các ấn phẩm, tài liệu, giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật.
- Liên kết với các Viện, trƣờng Đại học, các đơn vị sản xuất kinh doanh
trong và ngồi nƣớc nhằm đa dạng hố các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên..
*Mục tiêu đào tạo của trường.
Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao nghiệp vụ về các lĩnh vực: kinh tế, thƣơng mại, tài chính, kế tốn, tin học ứng dụng, y dƣợc… để góp phần xây dựng một đội ngũ trí thức, chuyên viên kỹ thuật và quản lý kinh tế có trình độ nghiệp vụ cao, phẩm chất tốt nhằm đáp ứng hữu hiệu công cuộc phát triển kinh tế và khoa học, cơng cuộc cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nƣớc.
Với mục đích trên Nhà trƣờng xây dựng những mục tiêu đào tạo cụ thể để sau khi tốt nghiệp sinh viên phải đạt đƣợc:
- Có kiến thức khoa học đại cƣơng và kiến thức cơ sở ngành đủ để tiếp thu kiến thức chuyên ngành đƣợc đào tạo.
- Có kiến thức chun mơn vững vàng và kỹ năng thực hành.
- Có khả năng tự bồi dƣỡng và nâng cao trình độ.
- Có những kỹ năng quản lý cần thiết trong xử lý cơng việc để có thể thực thi nhiệm vụ một cách độc lập, đáp ứng yêu cầu thiết yếu của doanh nghiệp.
- Có kiến thức, kinh nghiệm thực tế nhằm nâng cao năng lực tự chủ,
sáng tạo và nhạy bén với thị trƣờng.
- Chuyển giao cho ngƣời học các tri thức, phƣơng pháp học và nghiên
cứu tiên tiến về lãnh vực công nghệ và quản lý dựa trên kinh nghiệm thực tế và kết quả thực nghiệm của các Trƣờng nổi tiếng của nƣớc ngồi.
- Có đủ kiến thức để học liên thông lên đại học cùng ngành ở các trƣờng trong nƣớc và khu vực.
Mục tiêu đào tạo theo hƣớng công nghệ: Cung cấp khối kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức cơ sở ở mức độ vừa đủ để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành và làm nền tảng cho việc học tập suốt đời của ngƣời học; chú trọng trang bị kỹ năng thực hành để sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng thích nghi ngay với thực tế sản xuất.
3.1.1.3 Sứ mạng, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của trường
* Sứ mạng : Cung cấp hoạt động đào tạo đa cấp, đa ngành, đa loại hình và liên thơng giữa các ngành, các hệ đào tạo
Cung ứng nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn và kỹ năng thực hành cao đáp ứng ngay yêu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngồi nƣớc (khơng qua đào tạo lại)
*Tầm nhìn: Trƣờng cao đẳng Cơng nghệ và Thƣơng mại Hà Nội xác định tầm nhìn trở thành trƣờng hàng đầu Việt Nam về chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng thực tiễn cao bằng khơi dậy và khuyến khích sự sang tạo trên cơ sở tơn trọng và đề cao ý kiến cá nhân, phối hợp và chia sẻ thông tin trong các bộ phận.
*Giá trị cốt lõi
- Xây dựng trƣờng trở thành cơ sở đào tạo mở và linh hoạt; định hƣớng thị trƣờng, hƣớng tới ngƣời học và các bên quan tâm.
- Đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho nền kinh tế, phục vụ đắc lực sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giảng dạy
và học tập. Thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ, liên kết đào tạo với các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc.
- Liên tục cải tiến chất lƣợng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững của xã hội
Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ công nhân viên của trƣờng ngày càng tăng theo từng năm. Tổng số cán bộ, giáo viên của trƣờng (tính đến 30/06/2016): 213 ngƣời. Trong đó: Giảng viên: 153 và cán bộ CNV: 60. Đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng đƣợc thể hiện thông qua danh sách cán bộ lãnh đạo trƣờng
Bảng 3.1: Danh sách cán bộ lãnh đạo của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội
Họ và tên Ban giám hiệu
Đoàn Xuân Viên Nguyễn Xuân Sang Trần Hữu Thể
Đoàn Thị Thu Hƣơng Nguyễn Thị Bạch
Tuyết
Lê Bá Sơn
Nguyễn Văn Phong
Các phòng chức năng
Vũ Văn Bóc Trần Hữu Thể Nguyễn Xn Lịch Nguyễn Thị Thu Hồi Đồn Thị Thu Hƣơng
Hình 1.1: Tổ chức bộ máy Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội, năm 2017
* Ngành nghề đào tạo.
- Hệ cao đẳng: Trƣờng mở các ngành, chuyên ngành đào tạo sau: Kế
toán doanh nghiệp, QTKD khách sạn, QTKD, Cơng nghệ thơng tin, tài chính ngân hàng, xây dựng dân dụng, điện-điện tử, hƣớng dẫn viên du lịch, dịch vụ pháp lý, dƣợc sĩ, điều dƣỡng.
- Hệ Trung cấp chuyên nghiệp: với các chuyên ngành đào tạo sau: Kế
toán doanh nghiệp, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, xây dựng cơng
trình giao thơng, nghiệp vụ nhà hàng khách sạn, kỹ thuật chế biến món ăn, dƣợc sĩ, điều dƣỡng, y sỹ đa khoa …..
- Hệ liên thông Cao đẳng: với các chuyên ngành đào tạo sau: Kế
toán
doanh nghiệp, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, xây dựng dân dụng, dƣợc sĩ, điều dƣỡng ….
* Trình độ và ngành nghề đào tạo của trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội.
Hiện nay, Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội đƣợc bộ Giáo dục cho phép đào tạo các trình độ và và các ngành nghề sau:
* Đào tạo trình độ Cao đẳng hệ chính quy thời gian đào tạo 03 năm với đối tượng tốt nghiệp THPT.
* Đào tạo trình độ Trung cấp chính quy thời gian đào tạo 02 năm với đối tượng tốt nghiệpTHPT.
* Đào tạo liên thông từ Trung cấp lên cao đẳng, cấp bằng chính quy, thời gian đào tạo 1,5 đối tượng tốt nghiệp TCCN.
* Đào tạo bồi dưỡng và liên kết.
Nhà trƣờng liên kết với các trƣờng ĐH, Học viện, trong và ngồi nƣớc đào tạo các trình độ Cao học, Đại học tại chức, các lớp liên thông từ trung cấp lên ĐH và các lớp bồi dƣỡng theo nhu cầu xã hội. Hiện nay, nhà trƣờng có các lớp liên kết sau:
- Liên kết đào tạo trình độ cử nhân kinh tế (hệ ĐH tại chức) với Viện
ĐH Mở Hà Nội, ĐH Điện lực và trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Liên kết với trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội đào tạo trình hộ cao học Quản trị kinh doanh.
Ngồi nhiệm vụ dạy và học Nhà trƣờng luôn quan tâm đến việc nghiên cứu nhiều đề tài cấp Bộ đƣợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá xuất sắc và đã áp dụng tốt trong thực tế sản xuất, giảng dạy và học tập.
3.2 Đánh giá thực trạng chất lƣợng dịch vụ đào tạo ở Trƣờng cao đẳngCông nghệ & Thƣơng mại Hà Nội Công nghệ & Thƣơng mại Hà Nội
3.2.1 Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình đào tạo
Chƣơng trình đào tạo là văn bản mang tính pháp lệnh của Nhà nƣớc do Bộ GD&ĐT ban hành quy định nội dung, thời gian, số tiết cho từng mơn học và dƣợc Phịng Đào tạo của trƣờng quản lý. Hoạt động dạy học phải thực hiện theo đúng yêu cầu tiến độ chƣơng trình. Trong quá trình quản lý nhà trƣờng nhƣ khoa, bộ môn, tổ trƣởng chuyên môn, phân cơng theo dõi nắm tình hình thực hiện chƣơng trình hàng tuần, tháng thơng qua kiểm tra phiếu báo giảng, số đầu bài, dự giờ, thời khóa biểu. Tiến hành phân tích các thơng tin thu đƣợc, để đánh giá việc thực hiện chƣơng trình sau mỗi lần tổng hợp theo dõi định kỳ hàng tuần, tháng. Từ đó để đƣa ra những biện pháp quản lý phù hợp, giúp giáo viên thực hiện đúng, đủ chƣơng trình.
Nội dung chương trình đào tạo
Nhà trƣờng đã tuân thủ các quy trình và nội dung hoạt động quản lý chƣơng trình đào tạo nhƣ:
Tổ chức tập huấn về chƣơng trình đào tạo
+ Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo, phòng đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo khóa học, năm học… để hiệu trƣởng duyệt và báo cáo hội đồng giáo dục của nhà trƣờng trƣớc khi tiến hành năm mới mới.
+ Bộ Giáo dục & Đào tạo có kế hoạch tổ chức tập huấn cho cán bộ
quản lý đào tạo của các trƣờng về các văn bản pháp quy và chƣơng trình đào tạo mới ban hành. Cán bộ phịng đào tạo có trách nhiệm báo cáo hiệu trƣởng để triển khai các nội dung đã đƣợc tâp huấn do Bộ giáo dục & Đào tạo tổ chức.
Xây dựng kế hoạch đào tạo
Chƣơng trình khung đào tạo quy định 75%- 80% là phần cứng, các trƣờng bắt buộc phải thực hiện đầy đủ, 20%-25% còn lại nhà trƣờng đƣợc phép lựa chọn nội dung đào tạo mang tính đặc thù của trƣờng. Do vậy, nhà trƣờng đã lựa chọn những môn học với nội dung phù hợp với từng chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng.
Phòng đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo cho khóa học, năm học, học kỳ; xây dựng kế hoạch đánh giá và phƣơng pháp đánh giá học sinh; xây dựng kế hoạch bài giảng; kế hoạch biên soạn tài liệu giảng dạy; xây dựng cơ sở thực tập, thực tế; xây dựng kế hoạch công tác giáo viên.
Mức độ hợp lý của chƣơng trình đào tạo đƣợc khảo sát qua ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2: Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình đào tạo
Nội dung, chương trình đào tạo
Thiết kế chƣơng trình giảng dạy đảm bảo tính khoa học Chƣơng trình mơn học đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt
Lựa chọn giáo trình mơn học theo nội dung chƣơng trình đƣợc phê duyệt
Rà sốt, điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm
Qua kết quả điều tra cho thấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình đào tạo với điểm trung bình là X = 2.13.
Nhà trƣờng đã thực hiện khá tốt về thiết kế chƣơng trình giảng dạy bảo đảm tính khoa học và đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt khi điểm trung bình cộng của 2 nội dung này lần lƣợt là 2.23 và 2.15 cao hơn điểm trung
bình chung X = 2.13 của cả nội dung đánh giá.
Mặc dù vậy việc lựa chọn giáo trình mơn học theo nội dung chƣơng trình phê duyệt và rà sốt điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm đã đƣợc Nhà trƣờng quan tâm nhƣng chƣa triệt để khi điểm trung bình cộng của 2 nội dung này vẫn ở mức khá cao tuy thấp hơn điểm trung bình cộng của tồn nội dung đánh giá với điểm trung bình cộng lần lƣợt là 2.12 và 2.04. Đây sẽ là điểm đáng chú ý của Nhà trƣờng khi áp dụng các biện pháp quản lý đào tạo phù hợp trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
Hình 1.2:Thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình đào tạo
3.2.3 Thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên
3.2.3.1 Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo khoa
Hiện tại Trƣờng cao đẳng Cơng nghệ & Thƣơng mại Hà Nội có tổng số
98 cán bộ, giảng viên bao gồm:
- Cán bộ quản lý các phòng ban
- Giảng viên các khoa
- Nhân viên nghiệp vụ các phịng chức năng
Trong đó, có 69 giảng viên đang tham gia giảng dạy tại 5 khối trực thuộc của Trƣờng, đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.3: Cơ cấu giảng viên theo Khối (năm học 2014- 2017)
Đơn vị tính: Người
Danh mục các khối
Khối chăm sóc sức khỏe Khối cơng nghệ, kỹ thuật Khối kinh tế, xã hội Khối du lịch, khách sạn Khối quản trị kinh doanh
Tổng cộng
(Nguồn: Phòng TCHC)
Qua bảng 3.3 ta thấy: Đội ngũ giảng viên của trƣờng đa dạng về ngành nghề, phân bổ ở các khối nhƣng không đồng đều, tập trung chủ yếu ở Khối quản trị kinh doanh, đây là khối có số lƣợng sinh viên đơng nhất trƣờng (chiếm trên 50% số lƣợng sinh viên toàn trƣờng). Sự phân bố cán bộ giảng dạy trên đã đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.
Ngoài ra, trƣờng cịn có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đơng đảo có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn của các Cục, Vụ, Viện và các doanh
nghiệp phục vụ cho công tác bồi dƣỡng của nhà trƣờng trong những năm tiếp theo.
Hàng năm, trƣờng có tuyển bổ sung đội ngũ giảng viên tăng cƣờng về số lƣợng, chất lƣợng cho các khoa theo sự phát triển quy mô, ngành nghề đào tạo của trƣờng.
3.2.3.2. Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi
Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ giảng viên cũng có liên quan đến chất lƣợng hoạt động chuyên môn và chiến lƣợc phát triển sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng. Thực trạng cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giảng viên đƣợc thống kê tại bảng dƣới đây:
Bảng 3.4:Cơ cấu đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy
Đơn vị Khối chăm sóc sức khỏe Khối cơng nghệ, kỹ thuật Khối kinh tế, xã hội Khối du lịch, khách sạn Khối quản trị kinh doanh 47
Qua bảng tổng hợp trên ta nhận thấy cơ cấu của đội ngũ giảng viên trẻ