Tăng cường niềm tin vào sáng tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 115)

2.2 .3Thiết kế mẫu

3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, động cơ và văn hóa về đổi mới sáng

3.1.1.6 Tăng cường niềm tin vào sáng tạo

Niềm tin là yếu tố quyết định tới chất lƣợng của kết quả tƣ duy và hoạt động trí tuệ. Nhƣng nhiều ngƣời cho rằng sáng tạo đƣợc quyết định bởi yếu tố bẩm sinh, di truyền, mà không xem xét sáng tạo là đối tƣợng phát triển. Chỉ có niềm tin rằng năng lực có thể đƣợc cải thiện thơng qua học tập mới khuyến khích những cố gắng phát triển sáng tạo.

Ngƣời thử nghiệm sáng tạo phải tin rằng sáng tạo có thể đạt đƣợc bởi động lực, niềm say mê và cố gắng ở mức độ cao. Họ cần hiểu rằng hoạt động sáng tạo bởi sự cố gắng có chú ý. Có rất nhiều chứng cứ cho thấy hầu hết mọi ngƣời đều có tiềm năng, nhƣng ít ngƣời hiện thực hóa đƣợc tiềm năng đó. Chỉ với sự làm việc chuyên cần, những tiềm năng kia mới đƣợc hiện thực hóa.

3.1.1.7 Đảm bảo cơ hội cho lựa chọn và phát triển

Một điều đáng ngạc nhiên là mọi ngƣời cam kết với các hoạt động do chính mình lựa chọn nhiều hơn là những hoạt động đƣợc ngƣời khác lựa chọn thay và tự cam kết hơn là bị ngƣời khác kiểm soát. Những hoạt động sẽ làm cho con ngƣời thích thú khi họ tự cam kết, nhƣng sẽ là khơng thích khi họ bị áp đặt tiến hành. Chắc chắn rằng nếu ngƣời lãnh đạo làm việc với những vấn

đề do chính họ lựa chọn thì sự cống hiến làm việc sẽ bớt đi sức ép và họ sẽ thích thú khi làm việc để tìm ra vấn đề mới. Những cảm giác thăng hoa sẽ đến khi họ khám phá ra những điều thực sự mới mẻ đối với bản thân trong lao động và nghiên cứu. Cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đảm bảo cơ hội thực sự đƣợc khám phá, tạo ra ý tƣởng mới mà họ chƣa từng nghĩ tới.

3.1.2 Giải pháp nâng cao nhận thức đổi mới sáng tạo

Nhà lãnh đạo phải vạch ra một tập hợp các hành động cụ thể cần phải làm có thể bắt đầu để thúc đẩy số lƣợng và chất lƣợng của ý tƣởng. Tuy nhiên, chìa khóa thực sự để hƣớng tới sự đổi mới không phải tập trung vào một hoặc hai hành động mà là kết hợp nhiều hành động với nhau tạo thành một hệ thống của một yếu tố hòa nhịp với các yếu tố khác. Để thực sự thể chế hóa sự đổi mới tạo ra mơi trƣờng để các ý tƣởng đột phá có thể xuất hiện, nhà lãnh đạo cần phải nâng cao nhận thức đổi mới sáng tạo và coi đó là yếu tố thúc đẩy quan trọng không thể thiếu.

3.1.2.1 Không ngừng mở rộng kiến thức

Các nhà lãnh đạo thƣờng phàn nàn rằng hầu hết các ý tƣởng của họ đều không hay hoặc mất rất nhiều thời gian để đƣa ra ý tƣởng thú vị. Khi các nhà lãnh đạo đột nhiên phải đƣa ra một ý tƣởng sáng tạo mới cho tổ chức nhƣng lại không đƣợc đào tạo để suy nghĩ, không hiểu đƣợc bản chất của sự đổi mới. Thông thƣờng bạn thƣờng hy vọng tự nghĩ ra một ý tƣởng thay vì tham gia một khóa học để dạy bạn cách suy nghĩ để có ý tƣởng.

Các chƣơng trình đào tạo sẽ cung cấp cho bạn các công cụ để khám phá khả năng và đào tạo bạn cách sử dụng chúng để khám phá những hiểu biết mới và đƣa ra các ý tƣởng đột phá. Ngoài ra, ở đây bạn sẽ đƣợc học cách chỉnh sửa và tự xem xét suy nghĩ bản thân bằng cách đánh giá ý tƣởng.

Những nhà cải cách tiềm năng có thể đƣợc dạy làm thế nào để nhận đƣợc ý tƣởng lớn, đƣợc đƣa ra các hƣớng dẫn hoặc các ngun tắc họ có thể áp dụng.

Cơng nghệ rõ ràng chỉ là một phần của phƣơng trình, con ngƣời cũng cần con ngƣời. Các nhà cải cách phải biết họ có thể đến đâu để có đƣợc sự huấn luyện và lời khuyên từ các chuyên gia – ngƣời mà giúp bạn đánh giá ý tƣởng và đƣa nó vào hệ thống để nó có thể đƣợc thực thi.

3.1.2.2 Tăng cường chức năng học tập của chủ doanh nghiệp

Có thể nói, khả năng học tập, tức là khả năng thu nhận, xử lý thơng tin để tìm ra ý tƣởng mới, cơng nghệ mới và áp dụng vào tổ chức tạo ra ƣu thế cho cá nhân và doanh nghiệp. Tri thức và sáng tạo gắn liền với nhau trên cơ sở chắt lọc cái tinh túy trong cái cũ, phê phán cái lạc hậu để tiếp thu cái mới và đi đến sáng tạo. Có thể nói, mọi tổ chức, trong đó có doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển phải có khả năng tự học.

Trƣớc hết, ngƣời chủ doanh nghiệp cần có năng lực tự nhận thức bản thân và có năng lực học tập. Tự nhận thức là mức nhận thức cao nhất của con ngƣời. Ngƣời lãnh đạo cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của mình, những giá trị mà mình thừa nhận, những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Hơn thế nữa, ngƣời chủ doanh nghiệp cần nhận thức bản chất nhiệm vụ của mình, các chức năng của ngƣời chủ doanh nghiệp mà mình gánh vác. Ngƣời lãnh đạo là ngƣời có động lực học tập để cải thiện kết quả học tập của mình, học tập có phƣơng pháp và động cơ học tập vì cơng việc và vì sự hứng thú và say mê kiến thức.

3.1.3 Giải pháp nâng cao văn hóa về đổi mới sáng tạo

Những học hỏi của cá nhân hay của nhóm, cuối cùng đƣợc phản ánh trong những giá trị gốc, về quan niệm, niềm tin về những cái gì là đúng, là sai,

là có giá trị… Ở cấp độ giá trị đồng hành, những ngƣời có uy tín, quyền lực gây ảnh hƣởng lên nhóm. Khi những ngƣời này thuyết phục nhóm hành động theo niềm tin của mình và nếu hành động mang lại kết quả thì điều đó dần dần làm thay đổi nhận thức. Trƣớc tiên, nó chuyển thành giá trị hay niền tin chung và cuối cùng chuyển thành sự thừa nhận chung. Những giá trị mới đƣợc đƣa vào tổ chức, doanh nghiệp và dần dần chuyển thành những thừa nhận hiển nhiên dựa trên niềm tin, chuẩn mực và cách thức ứng xử. Chính vì vậy, việc nâng cao văn hóa đổi mới sáng tạo bắt nguồn từ chủ doanh nghiệp. Khi họ tạo ra một tổ chức có văn hóa sáng tạo, có bầu khơng khí sáng tạo thì họ đã hồn thành một phần cơng việc vể đổi mới sáng tạo của bản thân. Khi họ chủ động nâng cao văn hóa đổi mới sáng tạo của tổ chức là họ đã nhận thức tốt về đổi mới sáng tạo và lôi kéo những thành viên khác trong tổ chức mình cùng tham gia hoạt động đổi mới sáng tạo.

3.1.3.1 Xây dựng môi trường hỗ trợ sáng tạo

Trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, ngƣời chủ doanh nghiệp đƣa vào văn hóa tổ chức của doanh nghiệp những giá trị, niềm tin về sáng tạo, đổi mới, niềm tin và tƣơng ứng là các chuẩn mực và hành vi ứng xử; các giá trị và chuẩn mực này dần dần đƣợc chấp nhận và đƣợc đánh giá trong doanh nghiệp. Tính cởi mở, dân chủ, tin tƣởng, khuyến khích mạo hiểm… là những giá trị đầu tiên ngƣời lãnh đạo cần đƣa vào và củng cố tổ chức sáng tạo.

Sáng tạo và đổi mới xuất hiện thƣờng xuyên hơn trong môi trƣờng nơi mà có sự hỗ trợ, ủng hộ và nơi mà những cố gắng sáng tạo đƣợc khuyến khích. Tạo ra một mơi trƣờng văn hóa cho sự sáng tạo là ủng hộ thực tế cho sự cố gắng đƣa ra cách thức mới, những cải tiến vào thực hiện công việc. Những hành động, thái độ của cá nhân và của nhóm sẽ khuyến khích hay nản lịng

các thành viên đƣa ra những ý tƣởng sáng tạo. Những cơ chế hỗ trợ sáng tạo đƣợc thông qua các quy tắc, thái độ ứng xử, qua quy trình hoạt động của nhóm, của tổ chức khi những ý tƣởng sáng tạo ra đời. Việc xây dựng môi trƣờng hỗ trợ sáng tạo liên quan đến tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhƣng quan trọng nhất chính là chủ doanh nghiệp.

Ở nhiều công ty, những ý tƣởng mới ln bị thiếu vì văn hóa của tổ chức làm thiêu rụi các ý tƣởng mới, khơng khuyến khích sự thay đổi và ln địi hỏi sự đồng nhất. Cách hoạt động nhƣ vậy của tổ chức có xu hƣớng làm giảm ý tƣởng mới. Giải pháp cho vấn đề này nếu chủ doanh nghiệp muốn đổi mới cần phá bỏ sự độc quyền đã ngăn cách những ý tƣởng mới trong công ty. Để khuyến khích sự đổi mới, chủ doanh nghiệp cần tạo ra một văn hóa tổ chức nơi tất cả mọi ngƣời đều có thể trình bày ý tƣởng của mình và nếu đó là ý tƣởng hay hãy tóm lấy ngay và tiếp cận để biến ý tƣởng đó thành sự thật.

3.1.3.2 Xây dựng mơi trường an tồn và tin tưởng trong tổ chức

An toàn trong tổ chức liên quan đến cảm giác an toàn tâm lý và tâm lý xã hội mà các thành viên cảm nhận đƣợc khi có mặt các thành viên khác. Sự an toàn bao gồm sắc thái cảm xúc, bầu khơng khí an tồn và mức độ chấp nhận xung đột. Tạo dựng an tồn có thể khuyến khích cảm xúc tích cực của chủ doanh nghiệp cũng nhƣ các thành viên khác. Sự an toàn sẽ điều chỉnh việc giải quyết các xung đột theo hƣớng tích cực, tạo ra bầu khơng khí mọi ngƣời có thể tin tƣởng và có cảm giác an tồn để học hỏi, để sáng tạo và đổi mới. Tạo ra bầu khơng khí để cho các thành viên đƣợc thể hiện cảm xúc, thể hiện khả năng của bản thân và có tinh thần phấn khích, nhiệt tình tràn đầy năng lƣợng. Đây chính là yếu tố rất quan trọng về tâm lý để có thể thỏa mãn việc phát triển tƣ duy sáng tạo.

3.1.3.3 Xây dựng bầu khơng khí tổ chức sáng tạo

Khối lƣợng cơng việc q tải có thể dẫn đến căng thẳng, tuy nhiên những thách thức do cơng việc tạo ra có thể khuyến khích động cơ nội sinh. Trƣớc tiên, cần khuyến khích mạo hiểm và đƣa ra ý tƣởng mới có giá trí đối với đổi mới từ giới lãnh đạo cao cấp đến mọi thành viên trong tổ chức. Cần duy trì sự đánh giá khách quan và hỗ trợ đối với những ý tƣởng mới, cần chú

ý giảm bớt những đánh giá tiêu cực làm xói mịn sáng tạo. Cần tập trung vào khen thƣởng cơng nhận sáng tạo. Những ghi nhận, khen thƣởng có ý nghĩa khẳng định năng lực, mang lại ý nghĩa khuyến khích thực hiện tốt hơn, hay hơn trong tƣơng lai tạo động lực cho sáng tạo.

Là một chủ doanh nghiệp ngƣời đứng đầu trong tổ chức, không những bạn cần phải đi tiên phong trong vấn để đổi mới sáng tạo mà cần phải làm thế nào để lan truyền tƣ tƣởng đó đến tồn bộ cơng ty. Cần để cho nhiều ngƣời hoặc tất cả mọi ngƣời đều tin rằng đổi mới là một phần công việc của họ.

- Đảm bảo rằng những ngƣời dƣới quyền có mục tiêu đổi mới rõ ràng và đo lƣờng đƣợc, họ coi đó là một phần trong kết quả làm việc thƣờng niên.

- Đƣa ra cơ chế đúng đắn cung cấp cho nhân viên đủ thời gian để đổi mới. Bạn cần chịu trách nhiệm giúp nhân viên dành thời gian cho hoạt động đổi mới.

- Xây dựng chƣơng trình hƣớng dẫn mọi ngƣời kỹ năng và biến đổi mới thành một ƣu tiên.

- Xây dựng cơ chế gồm trực tiếp và gián tiếp nhằm thu hút từ ý tƣờng từ mọi ngƣời và mọi nơi.

Tóm lại, các nội dung văn hóa và bầu khơng khí tổ chức liên quan đến sáng tạo có thể kể ra là mơi trƣờng mềm dẻo, phi tập trung và thực tiễn cơng việc phi chính thức có tác động tích cực đến đổi mới.

3.2 Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và chuyên môn của chủ doanhnghiệp nghiệp

3.2.1 Tăng cường chức năng kiến tạo của người lãnh đạo

Để có thể tăng cƣờng quản lý chiến lƣợc, doanh nghiệp cần có ngƣời lãnh đạo kiến tạo. Tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng đang đứng trƣớc những yêu cầu đổi mới do sức ép từ mơi trƣờng bên trong và bên ngồi. Ngƣời lãnh đạo phải có tầm nhìn mới, truyền bá tầm nhìn mới đó tới cấp dƣới và ngƣời lao động và hiện thực hóa tầm nhìn đã tạo ra trong tổ chức.

Tăng cƣờng chức năng kiến tạo chính là tăng cƣờng chức năng lãnh đạo sự đổi mới của doanh nghiệp. Sự kiến tạo đòi hỏi sự sắp xếp lại doanh nghiệp và bố trí lại nhân sự, xây dựng nhóm làm việc. Cơng việc này địi hỏi ngƣời lãnh đạo khách quan, tôn trọng mọi ngƣời và mọi sự thay đổi chỉ để nhằm đạt đƣợc mục tiêu, chiến lƣợc đổi mới đề ra. Để thực hiện việc đổi mới một cách bền vững, ngƣời lãnh đạo phải tăng cƣờng chức năng tạo động lực và chức năng xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

3.2.2 Tăng cường chức năng tạo động lực của người lãnh đạo

Ngƣời lãnh đạo thực hiện chức năng tạo động lực cho tổ chức có khả năng nhận thức động cơ thúc đẩy ngƣời lao động trong những hoàn cảnh khác nhau, có khả năng kích thích ngƣời khác và khả năng hành động theo những phƣơng pháp và sử dụng phƣơng tiện khác nhau để tạo dựng bầu khơng khí lao động thích hợp với sáng tạo.

Ngƣời chủ doanh nghiệp phải học tập để biết đƣợc sự vận hành của trang thiết bị, máy móc… những yếu tố cụ thể để kích động năng lực làm việc và sáng tạo. Đối với việc tăng cƣờng động cơ sáng tạo và đổi mới trong tổ chức cần tăng cƣờng khuyến khích thơng qua giáo dục giá trị của sáng tạo và

đổi mới, sự cam kết với chiến lƣợc, mục tiêu sáng tạo, đổi mới. Trong quá trình tham gia các hoạt động sáng tạo trong các nhóm, dự án, ngƣời lao động có cơ hội đƣa ra quyết định, đƣợc khuyến khích đƣa ra ý tƣởng sáng tạo và đƣợc trình bày ý tƣởng đó, họ cịn nhận đƣợc sự hỗ trợ về thơng tin cho q trình đi đến ý tƣợng và quá trình áp dụng ý tƣởng.

3.2.3 Nâng cao kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành

Kiến thức chuyên ngành không phải lúc nào cũng dẫn đến sáng tạo, nhƣng kiến thức loại này đƣợc xem là điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện ý tƣởng sáng tạo; những ngƣời làm sáng tạo trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng luôn có kiến thức vững chắc về lĩnh vực chun mơn của họ. Sự thông hiểu chuyên ngành là điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện ý tƣởng sáng tạo, khơng có kiến thức vững chắc trong lĩnh vực chuyên môn, không thể có sáng tạo có giá trị.

Nhà quản trị phải tự trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức về chuyên ngành. Tự chủ động cập nhật các kiến thức cần thiết và cịn thiếu trong lĩnh vực mà mình đang kinh doanh và muốn cơng ty hƣớng đến. Có thể cập nhật thông tin qua các lớp học ngắn hạn theo định kỳ hoặc theo chuyên đề. Bên cạnh đó cần có kết nối thông tin tốt, lựa chọn phƣơng thức cung cấp kiến thức thƣờng xuyên để cập nhật thơng tin trong lĩnh vực mà mình làm việc.

3.3 Giải pháp nâng cao kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp

3.3.1 Nâng cao kỹ năng liên tưởng

Ép buộc những liên tưởng mới mẻ:Đôi khi các nhà cải cách cũng thực

hành “liên tƣởng ép buộc” hay nói cách khác là kết hợp những thứ mà ta sẽ chẳng bao giờ tự nhiên mà ghép lại với nhau. Chính những sự liên tƣởng kết hợp này có thể mang lại một ý tƣởng về sản phẩm đột phá nào đó. Để ni

dƣỡng những ý tƣởng, trƣớc tiên chủ doanh nghiệp hãy xem xét một vấn đề nào đó mà bạn hoặc cơng ty mình đang phải đối diện. Xác định một số đồ vật, sản phẩm hay ý tƣởng ngẫu nhiên, khơng hề liên quan nào đó, và dành thời gian ngẫm nghĩ xem nó có dính dáng gì tới vấn đề của cơng ty hay khơng. Điều quan trọng ở đây nhất chính là kiếm tìm ngẫu nhiên các thứ để kết hợp với vấn đề của bạn, và gắng sức để tạo ra những liên tƣởng thật tự do thậm chí là hoang đƣờng càng nhiều càng tốt.

Khốc lên mình cá tính của một cơng ty khác:Hãy liệt kê một danh sách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w