1.1.2 .2Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏvà vừa
1.3 Lý luận về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo
1.3.1.4 Quá trình sáng tạo
Mơ hình về q trình sáng tạo kinh điển của Wallas (1926), quá trình sáng tạo bao gồm 4 bƣớc:
- Chuẩn bị: Đây là giai đoạn quan trọng, chiếm nhiều thời gian và phụ thuộc rất nhiều vào việc chủ thế sáng tạo có tiếp nhận vấn đề đúng đắn hay khơng. Việc chuẩn bị bao gồm việc lĩnh hội kiến thức về lĩnh vực, tìm hiểu những vấn đề liên quan, kiến thức và kỹ năng về phƣơng pháp.
- Ấp ủ: Giai đoạn này các ý tƣởng chƣa xuất hiện mà có thể cịn đƣợc nung nấu ở mức độ dƣới ý thức, sự trăn trở có ý thức về những vấn đề, sự thúc ép về hậu quả của vấn đề, những kích thích bởi hứng thú, đam mê và sự cam kết thúc đẩy chuyển hóa sang giai đoạn tiềm thức. Giai đoạn này có thể xen kẽ với những thổn thức, tranh luận, thu nhận thơng tin. Những kích thích trong làm việc nhóm, những trao đổi với các bên liên quan là đầu vào cho sự ấp ủ và xử lý thơng tin.
- Lóe sáng: bắt đầu bằng việc bất ngờ xuất hiện ý tƣởng. Sự xuất hiện ý tƣởng này chỉ là kết quả của các giai đoạn trƣớc. Nếu khơng có sự chăm chỉ làm việc trong giai đoạn chuẩn bị và những trăn trở trƣớc đó, sẽ khơng thể có thời điểm ý tƣởng sáng tạo xuất hiện một cách bất ngờ nhƣ vậy.
- Đánh giá và cụ thể hóa: Khi cá nhân đƣợc ý tƣởng bất ngờ, câu hỏi cần đƣợc giải đáp là liệu ý tƣởng có giá trị và có đáng theo đuổi hay khơng. Đây là phần cảm xúc nhất của tồn bộ q trình khi chủ thể cảm thấy khơng chắc chắn và không rõ ràng. Đây cũng là lúc các tiêu chuẩn bên trong lĩnh vực và ý kiến chuyên môn là quan trọng nhất. Đánh giá và cụ thể hóa ý tƣởng
1.3.2 Dịng sáng tạo
Sự thích thú, sự cuốn hút trong chính cơng việc khiến ngƣời sáng tạo đắm mình trong diễn biến của sự kiện, tình hƣớng xảy ra trong tƣ duy, ngƣời sáng tạo hòa vào dòng chảy cho đến khi ý tƣởng sáng tạo xuất hiện mà khơng có ý thức đƣợc sự tồn tại tách bạch của mình trong suốt q trình đó.
Khả năng sáng tạo ln tiềm ẩn trong mỗi con ngƣời. Mỗi ngƣời sáng tạo theo những cách khác nhau, nhƣng ngƣời sáng tạo luôn giống nhau ở một điều, đó là hứng thú làm việc, họ u thích cơng việc họ làm.
1.3.3 Sáng tạo như hoạt động tư duy giải quyết vấn đề mới
Tƣ duy sáng tạo là kiểu tƣ duy đặc biệt, là một quá trình độc đáo, không phải là thao tác với những thông tin đã biết theo con đƣờng logic hay lấy ra từ trí nhớ.Các ý tƣởng sáng tạo bao hàm các yếu tố mạo hiểm, trí tƣởng tƣợng, trị chơi với các ý tƣởng mới và ý tƣởng bất thƣờng. Tƣ duy sáng tạo liên quan đến việc thốt khỏi tƣ duy thơng thƣờng. Đó là kiểu tƣ duy đột phá, kiểu tƣ duy đối lập với kiểu nhận thức đã có, những cái mà bộ não của chúng ta đã ghi nhớ và đã rất thành thạo.
1.4 Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
1.4.1 Tính sáng tạo trong kinh doanh
1.4.1.1 Quan niệm về đổi mới sáng tạo trong kinh doanh
Trên thế giới, hoạt động đổi mới sáng tạo đã đƣợc các doanh nghiệp và các tổ chức doanh nghiệp, nhà nƣớc quan tâm và coi nhƣ chiến lƣợc phát triển
cách đây nhiều năm. Ở Việt Nam việc nhận thức vai trò của đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp mới đƣợc chú trọng và các hoạt động cũng diễn ra từ các doanh nghiệp, tổ chức và chính sách của nhà nƣớc. Tuy vậy, các hoạt động đổi mới sáng tạo cịn nhiều hạn chế về quy mơ, phạm vi và tính hiệu quả cịn thấp.
Trong bối cảnh hiện nay, đổi mới sáng tạo là việc cần phải làm đối với tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.Bên cạnh cải tiến hoàn thiện sản phẩm, đổi mới sáng tạo cần toàn diện từ đổi mới tƣ duy đến đổi mới phƣơng pháp quản lý, sản xuất, kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý thị trƣờng, quản lý khách hàng. Đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp địi hỏi nhiều điều kiện, trong đó điều kiện về tài chính và năng lực của đội ngũ chuyên gia tƣ vấn là cực kỳ quan trọng. Ngồi ra, cần có sự quan tâm và tạo điều kiện đồng bộ từ các cấp, ngành và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm của bản thân mỗi doanh nghiệp.
1.4.1.2 Vai trò củađổi mới sáng tạo trong kinh doanh
Đổi mới sáng tạo có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp, tùy theo lĩnh vực ngành nghề, điều kiện sản xuất kinh doanh và nhu cầu đa dạng của thị trƣờng mà xác định mục tiêu, nhiệm vụ đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. Hình thành các tổ chức nghiên cứu và phát triển R&D trong doanh nghiệp và liên kết, hợp tác với các viện, trƣờng đại học, doanh nghiệp trong hoạt động nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tranh thủ các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc (thuế, tín dụng,..) và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc (đào tạo, kinh phí,…) thơng qua các chƣơng trình, nhiệm vụ khoa học công nghệ của quốc gia và các địa phƣơng để góp phần phát triển tiềm lực, thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ
và hoạt động đổi mới sáng tạo phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp.
1.4.2 Cấp sáng tạo trong kinh doanh
1.4.2.1 Sáng tạo cấp cá nhân
Ở cấp cá nhân có thể xuất hiện ý tƣởng sáng tạo, ý tƣởng này có thể đƣợc chia sẻ và mong muốn đƣợc tổ chức doanh nghiệp hỗ trợ để hiện thực hóa, nhƣng những ý tƣởng sáng tạo của cá nhân thƣờng gặp phải sức cản từ ngƣời quản lý trực tiếp hay từ đồng nghiệp. Do đó, độ an tồn và mức độ ủng hộ đổi mới là chỉ số dự báo cho đổi mới của doanh nghiệp. Ở cấp độ cá nhân có thể xem xét mức độ hài lịng đối với cơng việc của ngƣời lao động, sự phù hợp giữa yêu cầu sáng tạo cao đối với ngƣời lao động từ môi trƣờng làm việc và năng lực sáng tạo của cá nhân ngƣời lao động sẽ làm giảm sự căng thẳng và tăng mức độ hài lịng đối với cơng việc và ngƣợc lại.
Cá nhân chủ doanh nghiệp với vai trò là ngƣời tạo dựng và định hƣớng sự phát triển của doanh nghiệp. Mức độ hài lòng và động lực sáng tạo trong công việc của cá nhân chủ doanh nghiệp là cao nhất và hầu nhƣ không chịu sự cản trợ nào từ các cá nhân khác. Chính vì thế, có thể nói chủ doanh nghiệp là ngƣời đi đầu và có vai trị quan trọng trong hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
1.4.2.2 Sáng tạo cấp nhóm
Sự khuyến khích lẫn nhau trong nhóm tạo ra kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn, thúc đẩy hoạt động sáng tạo cấp cá nhân, giảm bớt những cản trở trong việc thực hiện sáng tạo cấp cá nhân.
Các biện pháp sáng tạo đƣợc áp dụng tốt sẽ nâng cao hoạt động sáng tạo ở các nhóm, các mơi trƣờng doanh nghiệp và lĩnh vực khác nhau.
Hoạt động thực thi cơng việc trong nhóm khơng liên quan đến đổi mới sáng tạo cấp cao.
1.4.2.3 Sáng tạo cấp doanh nghiệp
Sáng tạo của tổ chức doanh nghiệp cần sự đóng góp của tất cả ngƣời lao động. Điều này liên quan đến việc tạo ra môi trƣờng hỗ trợ thử nghiệm đổi mới sáng tạo cùng với nó là sự ra đời của các sản phẩm sáng tạo.
Ngƣời lãnh đạo, ngƣời chủ doanh nghiệp đóng vai trị quyết định trong việc khuyến khích sáng tạo ở mỗi cá nhân ngƣời lao động và ở các nhóm làm việc.
1.4.3 Vai trị đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
1.4.3.1 Chủ doanh nghiệp là người lãnh đạo đổi mới sáng tạo
- Đặc điểm cá nhân của chủ doanh nghiệp đối với vai trò lãnh đạo đổi mới sáng tạo:
Trí tuệ cảm xúc của ngƣời chủ doanh nghiệp làm tăng cƣờng xu hƣớng và tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. Ngƣời lãnh đạo sáng tạo có sự nhạy cảm và khả năng trực giác liên quan đến các kiểu hoạt động giải quyết vấn đề nhận thức và sáng tạo tồn tại trong mỗi ngƣời lao động, giúp tiềm năng sáng tạo của ngƣời lao động đƣợc giải phóng.
Ngƣời lãnh đạo đánh giá đúng đắn khả năng sáng tạo của cấp dƣới dựa vào khả năng thuần thục trong kỹ năng giải quyết vẫn đề, từ đó đƣa ra các thơng tin phản hồi liên quan đến ý tƣởng sáng tạo, các giải pháp giải quyết vẫn đề, cho phép ngƣời lãnh đạo đóng vai trị hình mẫu cho sự sáng tạo trong doanh nghiệp.
Loại hình nhận thức là thuộc tính của ngƣời lãnh đạo ảnh hƣởng đến tính sáng tạo của ngƣời lao động và của cả doanh nghiệp. Nhận thức của ngƣời
chủ doanh nghiệp có khả năng tác động làm thay đổi môi trƣờng phù hợp với yêu cầu của đổi mới sáng tạo và có ý nghĩa quan trọng đến hành vi của ngƣời lao động.Động cơ của chủ doanh nghiệp đƣợc coi là yếu tố tạo động lực cho hoạt động sáng tạo và lãnh đạo ngƣời lao động sáng tạo hơn.
- Hành vi của ngƣời chủ doanh nghiệp đối với vai trò lãnh đạo đổi mới sáng tạo:
Hành vi lãnh đạo của chủ doanh nghiệp có vai trị định hƣớng, làm rõ những nhiệm vụ phức tạp, tạo ra những cơ chế và cấu trúc đặc biệt phù hợp với hoạt động và đầu ra của đổi mới sáng tạo.
Hành vi hỗ trợ về ý tƣởng, hỗ trợ công việc hay hỗ trợ xã hội sẽ tạo niềm tin và nâng cao cảm xúc lao động sáng tạo của ngƣời lao động, nó cịn thể hiện sự ủng hộ của ngƣời lãnh đạo đối với hoạt động sáng tạo của các cá nhân trong doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, chủ doanh nghiệp vừa là ngƣời sáng tạo, vừa là tấm gƣơng, là nguồn cội của những sáng tạo và đổi mới.
- Mối quan hệ của ngƣời chủ doanh nghiệp đối với vai trò lãnh đạo đổi mới sáng tạo: Sự lãnh đạo tồn tại trong mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Khi ngƣời lãnh đạo giữ đƣợc mối quan hệ tƣơng tác mềm dẻo, khuyến khích, tạo động lực và niềm tin cho ngƣời lao động sẽ thúc đẩy nhân viên lao động hăng say và phát huy dòng sáng tạo trong mỗi cá nhân.
1.4.3.2 Chủ doanh nghiệp là người thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo
- Chủ doanh nghiệp là ngƣời kiến tạo tổ chức: Doanh nghiệp luôn đứng trƣớc những sức ép của môi trƣờng bên trong và từ mơi trƣờng bên ngồi. Những tiến bộ của khoa học, công nghệ, những yêu cầu của hội nhập và mở
cửa, áp lực cạnh tranh và phát triển luôn khiến ngƣời lãnh đạo phải xác định rõ mục tiêu, lịch trình đổi mới và lãnh đạo các thành viên của tổ chức đi theo lịch trình đổ mới đó để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Bản chất của sự đổi mới sáng tạo trong lãnh đạo nhƣ sự kiến tạo trong tổ chức. Ngƣời lãnh đạo kiến tạo trƣớc hết phải là ngƣời xác định đƣợc tầm nhìn mới và truyền bá tầm nhìn đó trong cả tổ chức. Ngƣời lãnh đạo kiến tạo giúp mọi ngƣời chấp nhận mục tiêu của tổ chức và khuyến khích sự hợp tác giữa các thành viên.
-Chủ doanh nghiệp là ngƣời tạo động lực đổi mới sáng tạo trong tổ chức: Lãnh đạo đƣợc hiểu nhƣ một nghệ thuật hay một quá trình tác động đến con ngƣời sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo và động cơ thúc đẩy có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Ngƣời lãnh đạo quan tâm đến việc tạo động lực sáng tạo của tổ chức cần nắm vững các học thuyết về động cơ và vận dụng chúng vào thực tiễn. Ngƣời lãnh đạo cần sử dụng mục đích để tăng cƣờng động cơ sáng tạo.
Ngƣời lãnh đạo cần khen thƣởng nhân viên theo kết quả công việc, công khai khen thƣởng và công bố phần thƣởng dựa trên kết quả công việc sáng tạo, đặc biệt cấn chú ý khuyến khích, khen thƣởng phải hƣớng tới tăng cƣờng động cơ làm việc cho hoạt động đổi mới sáng tạo.
- Chủ doanh nghiệp tạo dựng bầu khơng khí, xây dựng văn hóa đổi mới sáng tạo:
Ngƣời lãnh đạo đƣợc xem là ngƣời tạo dựng văn hóa ln chú ý đến các chi tiết văn hóa quan trọng, ln ý thức về các chuẩn mực văn hóa và đƣa chúng vào các mối tƣơng tác, vào công việc hàng ngày và các sự kiện diễn ra
trong tổ chức.Ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp là ngƣời tìm kiếm, xác định, truyền bá những giá trị và niềm tin, tạo diện mạo cho tổ chức.
Ngƣời lãnh đạo là ngƣời tạo bầu khơng khí làm việc thích hợp với đổi mới sáng tạo. Đó là mối quan hệ qua lại giữa các thành viên, sự tin tƣởng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần trách nhiệm đối với công việc.
Sản phẩm đổi mới sáng tạo khơng thể có đƣợc nếu thiếu sự hỗ trợ của tổ chức và của lãnh đạo doanh nghiệp. Kết quả sáng tạo chịu ảnh hƣởng to lớn của chủ doanh nghiệp, cách quản lý và thái độ nghề nghiệp. Lãnh đạo thơng qua việc xây dựng bầu khơng khí doanh nghiệp phù hợp có tác động tích cực đến hoạt động đổi mới sáng tạo của tổ chức. Ngƣợc lại, lãnh đạo có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến tính sáng tạo của tổ chức khi tạo ra bầu khơng khí căng thẳng, lo ngại trong tổ chức.
Tóm lại, chủ doanh nghiệp là ngƣời lãnh đạo tổ chức có vai trị quan trọng nhất trong việc tăng cƣờng tính sáng tạo của tổ chức do ngƣời lãnh đạo giữ vai trò quan trọng nhất trong việc xây dựng chiến lƣợc, xác định mục tiêu và tổ chức hoạt động đổi mới sáng tạo, xây dựng văn hóa và tạo động lực cho q trình đổi mới sáng tạo.
1.4.4 Thành tố sáng tạo của chủ doanh nghiệp
Lý thuyết về thành tố sáng tạo của Amabile cho rằng sáng tạo đƣợc tạo ra bởi sự tƣơng tác giữa ba thành tố chính: Động cơ cơng việc, kỹ năng về chuyên môn, kỹ năng về đổi mới sáng tạo.
Ba thành tố này có những tác động cụ thể tới sáng tạo ở mức độ khác nhau. Những kỹ năng về sáng tạo có tác động bao trùm, mạnh mẽ nhất trong bất kỳ lĩnh vực nào. Kỹ năng về chun mơn thì khơng chỉ là những kỹ năng liên quan đến một lĩnh vực cụ thể mà cịn có những kỹ năng liên quan đến
một lĩnh vực chung, có thể trùng lặp ở các lĩnh vực, cơng việc khác. Động cơ cơng việc có tác động cụ thể nhất, kỹ năng sáng tạo có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động sáng tạo.
Động cơ công việc: Động cơ công việc bao gồm các chỉ báo động cơ
quyết định cách tiếp cận của cá nhân tới một công việc cụ thể, nhƣ là thái độ đối với công việc, nhận thức về động cơ của bản thân để thực hiện công việc. Điều này phụ thuộc vào mức độ động cơ nội sinh ban đầu đối với công việc, các yếu tố hỗ trợ hay cản trở bên ngoài, khả năng của cá nhân giảm thiểu những cản trở từ bên ngồi.
Kỹ năng lĩnh vực chun mơn: Kỹ năng về chuyên môn đƣợc thể hiện
qua kiến thức, kỹ năng kỹ thuật phù hợp hay những năng lực đặc biệt trong một lĩnh vực cụ thể. Nó phụ thuộc vào khẳ năng nhận thức bẩm sinh của mỗi ngƣời, q trình giáo dục chính thống và khơng chính thống.
Kỹ năng đổi mới sáng tạo: Kỹ năng về đổi mới sáng tạo bao gồm các
kiểu nhận thức thích hợp, kiến thức về phƣơng pháp tìm tịi, khám phá để đạt đƣợc những ý tƣởng mới. Kỹ năng sáng tạo phụ thuộc vào đào tạo, kinh nghiệm trong việc tạo ra ý tƣởng, những đặc tính cá nhân.
1.4.5 Rèn luyện kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
1.4.5.1 Kỹ năng liên tưởng
Kỹ năng đổi mới sáng tạo thể hiện qua khả năng kết nối các kinh nghiệm từng trải qua và tổng hợp nên những thứ mới mẻ. Đây chính là cách tƣ duy khác biệt, hay chính là khả năng liên tƣởng, một kỹ năng nhận thức