Xây dựng môi trường hỗ trợ sáng tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 118)

2.2 .3Thiết kế mẫu

3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, động cơ và văn hóa về đổi mới sáng

3.1.3.1 Xây dựng môi trường hỗ trợ sáng tạo

Trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, ngƣời chủ doanh nghiệp đƣa vào văn hóa tổ chức của doanh nghiệp những giá trị, niềm tin về sáng tạo, đổi mới, niềm tin và tƣơng ứng là các chuẩn mực và hành vi ứng xử; các giá trị và chuẩn mực này dần dần đƣợc chấp nhận và đƣợc đánh giá trong doanh nghiệp. Tính cởi mở, dân chủ, tin tƣởng, khuyến khích mạo hiểm… là những giá trị đầu tiên ngƣời lãnh đạo cần đƣa vào và củng cố tổ chức sáng tạo.

Sáng tạo và đổi mới xuất hiện thƣờng xuyên hơn trong mơi trƣờng nơi mà có sự hỗ trợ, ủng hộ và nơi mà những cố gắng sáng tạo đƣợc khuyến khích. Tạo ra một mơi trƣờng văn hóa cho sự sáng tạo là ủng hộ thực tế cho sự cố gắng đƣa ra cách thức mới, những cải tiến vào thực hiện công việc. Những hành động, thái độ của cá nhân và của nhóm sẽ khuyến khích hay nản lịng

các thành viên đƣa ra những ý tƣởng sáng tạo. Những cơ chế hỗ trợ sáng tạo đƣợc thông qua các quy tắc, thái độ ứng xử, qua quy trình hoạt động của nhóm, của tổ chức khi những ý tƣởng sáng tạo ra đời. Việc xây dựng môi trƣờng hỗ trợ sáng tạo liên quan đến tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhƣng quan trọng nhất chính là chủ doanh nghiệp.

Ở nhiều cơng ty, những ý tƣởng mới ln bị thiếu vì văn hóa của tổ chức làm thiêu rụi các ý tƣởng mới, khơng khuyến khích sự thay đổi và ln địi hỏi sự đồng nhất. Cách hoạt động nhƣ vậy của tổ chức có xu hƣớng làm giảm ý tƣởng mới. Giải pháp cho vấn đề này nếu chủ doanh nghiệp muốn đổi mới cần phá bỏ sự độc quyền đã ngăn cách những ý tƣởng mới trong cơng ty. Để khuyến khích sự đổi mới, chủ doanh nghiệp cần tạo ra một văn hóa tổ chức nơi tất cả mọi ngƣời đều có thể trình bày ý tƣởng của mình và nếu đó là ý tƣởng hay hãy tóm lấy ngay và tiếp cận để biến ý tƣởng đó thành sự thật.

3.1.3.2 Xây dựng mơi trường an tồn và tin tưởng trong tổ chức

An toàn trong tổ chức liên quan đến cảm giác an toàn tâm lý và tâm lý xã hội mà các thành viên cảm nhận đƣợc khi có mặt các thành viên khác. Sự an tồn bao gồm sắc thái cảm xúc, bầu khơng khí an tồn và mức độ chấp nhận xung đột. Tạo dựng an tồn có thể khuyến khích cảm xúc tích cực của chủ doanh nghiệp cũng nhƣ các thành viên khác. Sự an toàn sẽ điều chỉnh việc giải quyết các xung đột theo hƣớng tích cực, tạo ra bầu khơng khí mọi ngƣời có thể tin tƣởng và có cảm giác an tồn để học hỏi, để sáng tạo và đổi mới. Tạo ra bầu khơng khí để cho các thành viên đƣợc thể hiện cảm xúc, thể hiện khả năng của bản thân và có tinh thần phấn khích, nhiệt tình tràn đầy năng lƣợng. Đây chính là yếu tố rất quan trọng về tâm lý để có thể thỏa mãn việc phát triển tƣ duy sáng tạo.

3.1.3.3 Xây dựng bầu khơng khí tổ chức sáng tạo

Khối lƣợng cơng việc q tải có thể dẫn đến căng thẳng, tuy nhiên những thách thức do cơng việc tạo ra có thể khuyến khích động cơ nội sinh. Trƣớc tiên, cần khuyến khích mạo hiểm và đƣa ra ý tƣởng mới có giá trí đối với đổi mới từ giới lãnh đạo cao cấp đến mọi thành viên trong tổ chức. Cần duy trì sự đánh giá khách quan và hỗ trợ đối với những ý tƣởng mới, cần chú

ý giảm bớt những đánh giá tiêu cực làm xói mịn sáng tạo. Cần tập trung vào khen thƣởng công nhận sáng tạo. Những ghi nhận, khen thƣởng có ý nghĩa khẳng định năng lực, mang lại ý nghĩa khuyến khích thực hiện tốt hơn, hay hơn trong tƣơng lai tạo động lực cho sáng tạo.

Là một chủ doanh nghiệp ngƣời đứng đầu trong tổ chức, không những bạn cần phải đi tiên phong trong vấn để đổi mới sáng tạo mà cần phải làm thế nào để lan truyền tƣ tƣởng đó đến tồn bộ cơng ty. Cần để cho nhiều ngƣời hoặc tất cả mọi ngƣời đều tin rằng đổi mới là một phần công việc của họ.

- Đảm bảo rằng những ngƣời dƣới quyền có mục tiêu đổi mới rõ ràng và đo lƣờng đƣợc, họ coi đó là một phần trong kết quả làm việc thƣờng niên.

- Đƣa ra cơ chế đúng đắn cung cấp cho nhân viên đủ thời gian để đổi mới. Bạn cần chịu trách nhiệm giúp nhân viên dành thời gian cho hoạt động đổi mới.

- Xây dựng chƣơng trình hƣớng dẫn mọi ngƣời kỹ năng và biến đổi mới thành một ƣu tiên.

- Xây dựng cơ chế gồm trực tiếp và gián tiếp nhằm thu hút từ ý tƣờng từ mọi ngƣời và mọi nơi.

Tóm lại, các nội dung văn hóa và bầu khơng khí tổ chức liên quan đến sáng tạo có thể kể ra là mơi trƣờng mềm dẻo, phi tập trung và thực tiễn công việc phi chính thức có tác động tích cực đến đổi mới.

3.2 Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và chuyên môn của chủ doanhnghiệp nghiệp

3.2.1 Tăng cường chức năng kiến tạo của người lãnh đạo

Để có thể tăng cƣờng quản lý chiến lƣợc, doanh nghiệp cần có ngƣời lãnh đạo kiến tạo. Tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng đang đứng trƣớc những yêu cầu đổi mới do sức ép từ mơi trƣờng bên trong và bên ngồi. Ngƣời lãnh đạo phải có tầm nhìn mới, truyền bá tầm nhìn mới đó tới cấp dƣới và ngƣời lao động và hiện thực hóa tầm nhìn đã tạo ra trong tổ chức.

Tăng cƣờng chức năng kiến tạo chính là tăng cƣờng chức năng lãnh đạo sự đổi mới của doanh nghiệp. Sự kiến tạo địi hỏi sự sắp xếp lại doanh nghiệp và bố trí lại nhân sự, xây dựng nhóm làm việc. Cơng việc này địi hỏi ngƣời lãnh đạo khách quan, tôn trọng mọi ngƣời và mọi sự thay đổi chỉ để nhằm đạt đƣợc mục tiêu, chiến lƣợc đổi mới đề ra. Để thực hiện việc đổi mới một cách bền vững, ngƣời lãnh đạo phải tăng cƣờng chức năng tạo động lực và chức năng xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

3.2.2 Tăng cường chức năng tạo động lực của người lãnh đạo

Ngƣời lãnh đạo thực hiện chức năng tạo động lực cho tổ chức có khả năng nhận thức động cơ thúc đẩy ngƣời lao động trong những hồn cảnh khác nhau, có khả năng kích thích ngƣời khác và khả năng hành động theo những phƣơng pháp và sử dụng phƣơng tiện khác nhau để tạo dựng bầu khơng khí lao động thích hợp với sáng tạo.

Ngƣời chủ doanh nghiệp phải học tập để biết đƣợc sự vận hành của trang thiết bị, máy móc… những yếu tố cụ thể để kích động năng lực làm việc và sáng tạo. Đối với việc tăng cƣờng động cơ sáng tạo và đổi mới trong tổ chức cần tăng cƣờng khuyến khích thơng qua giáo dục giá trị của sáng tạo và

đổi mới, sự cam kết với chiến lƣợc, mục tiêu sáng tạo, đổi mới. Trong quá trình tham gia các hoạt động sáng tạo trong các nhóm, dự án, ngƣời lao động có cơ hội đƣa ra quyết định, đƣợc khuyến khích đƣa ra ý tƣởng sáng tạo và đƣợc trình bày ý tƣởng đó, họ cịn nhận đƣợc sự hỗ trợ về thông tin cho quá trình đi đến ý tƣợng và quá trình áp dụng ý tƣởng.

3.2.3 Nâng cao kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành

Kiến thức chuyên ngành không phải lúc nào cũng dẫn đến sáng tạo, nhƣng kiến thức loại này đƣợc xem là điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện ý tƣởng sáng tạo; những ngƣời làm sáng tạo trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng ln có kiến thức vững chắc về lĩnh vực chun mơn của họ. Sự thông hiểu chuyên ngành là điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện ý tƣởng sáng tạo, khơng có kiến thức vững chắc trong lĩnh vực chun mơn, khơng thể có sáng tạo có giá trị.

Nhà quản trị phải tự trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức về chuyên ngành. Tự chủ động cập nhật các kiến thức cần thiết và còn thiếu trong lĩnh vực mà mình đang kinh doanh và muốn cơng ty hƣớng đến. Có thể cập nhật thơng tin qua các lớp học ngắn hạn theo định kỳ hoặc theo chuyên đề. Bên cạnh đó cần có kết nối thơng tin tốt, lựa chọn phƣơng thức cung cấp kiến thức thƣờng xuyên để cập nhật thơng tin trong lĩnh vực mà mình làm việc.

3.3 Giải pháp nâng cao kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp

3.3.1 Nâng cao kỹ năng liên tưởng

Ép buộc những liên tưởng mới mẻ:Đôi khi các nhà cải cách cũng thực

hành “liên tƣởng ép buộc” hay nói cách khác là kết hợp những thứ mà ta sẽ chẳng bao giờ tự nhiên mà ghép lại với nhau. Chính những sự liên tƣởng kết hợp này có thể mang lại một ý tƣởng về sản phẩm đột phá nào đó. Để ni

dƣỡng những ý tƣởng, trƣớc tiên chủ doanh nghiệp hãy xem xét một vấn đề nào đó mà bạn hoặc cơng ty mình đang phải đối diện. Xác định một số đồ vật, sản phẩm hay ý tƣởng ngẫu nhiên, không hề liên quan nào đó, và dành thời gian ngẫm nghĩ xem nó có dính dáng gì tới vấn đề của cơng ty hay khơng. Điều quan trọng ở đây nhất chính là kiếm tìm ngẫu nhiên các thứ để kết hợp với vấn đề của bạn, và gắng sức để tạo ra những liên tƣởng thật tự do thậm chí là hoang đƣờng càng nhiều càng tốt.

Khốc lên mình cá tính của một cơng ty khác:Hãy liệt kê một danh sách

cơng ty trong đó có các cơng ty trong ngành có liên quan và cả khơng liên quan. Kết hợp các công ty thành từng cặp kết hợp ngẫu nhiên giữa công ty này với cơng ty khác. Sau đó tƣ duy để đƣa ra những ý tƣởng sáng tạo xem hai cơng ty có thể cùng khai phá những giá trị mới mẻ ra sao thông qua việc hợp tác hay sáp nhập. Bằng cách kết hợp thế mạnh của cả hai cơng ty, có thể bạn sẽ khiến chính mình ngạc nhiên với những ý tƣởng mới mẻ về sản phẩm, dịch vụ hay quá trình.

Gợi ra những ẩn dụ:Tiến hành những hoạt động khơi dậy sự tƣơng

đồng hoặc ẩn dụ với các sản phẩm hoặc dịch vụ của cơng ty, vì mối tƣơng đồng lại ẩn chứa trong đó tiềm năng cho phép nhìn nhận mọi thứ từ một giác độ khác thƣờng. Hoặc là sẽ ra sao nếu sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty kết hợp với những tiện ích của một sản phẩm “nóng” nhất hiện nay, những tính năng mới mẻ ấy sẽ nhƣ thế nào.

Xây dựng chiếc hộp kỳ vật: Bắt tay xây dựng một bộ sƣu tập những thứ

là thƣờng và thú vị rồi xếp chúng lại vào một chiếc hộp. Tiếp đó có thể ngẫu nhiên lơi các vật từ chiếc hộp đó ra mỗi khi đối diện với một thách thức hoặc cơ may nào đó. Thỉnh thoảng dạo qua các hàng đồ cũ, chợ cóc để gom những vật lạ lùng, rất có thể sẽ khơi gợi một góc nhìn mới mẻ về một vấn đề cũ

kỹnào đó. Nghe chừng hơi phi lý, nhƣng những thứ có vẻ ngốc nghếch lại có thể khơi gợi những liên tƣởng tình cờ nhất, và đúng theo nghĩa đen, là ép buộc chúng ta ra khỏi những khuôn mẫu tƣ duy sáo mòn.

3.3.2 Nâng cao kỹ năng đặt câu hỏi

Đặt câu hỏi luôn là một trong những kỹ năng quan trọng mà chủ doanh nghiệp cần phải rèn luyện và làm tốt nếu muốn đổi mới sáng tạo trong tổ chức. Vì đặt câu hỏi sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp tìm ra những điều mới mẻ, khám phá ra những thứ mà tƣởng chừng trƣớc đây chƣa bao giờ nghĩ đến. Nhƣng đặt câu hỏi thế nào cho đúng, cho xác đáng thì là một kỹ năng cần phải tập luyện và có những bí quyết nhất định để đặt câu hỏi hiệu quả nhất.

Dấn thân vào Bão – Câu – Hỏi: Bão câu hỏi là thay vì tập trung vào

một nhóm các giải pháp, bạn chỉ động não nghĩ ra những câu hỏi xoay quanh vấn đề ấy. Trƣớc hết ở vai trò là ngƣời lãnh đạo, xác định vấn đề, một thách thức nào đó của cá nhân, của một phịng ban hay một tổ chức. Sau đó viết ra ít nhất năm mƣơi câu hỏi về vấn đề thách thức đó. Khuyến khích mọi ngƣời đƣa ra đủ loại câu hỏi cái gì, nguyên nhân gì, tại sao và tại sao khơng cũng nhƣ sẽ ra sao nếu?

Tuân thủ một số luật lệ khác cũng rất quan trọng, khi nắm bắt các câu hỏi bạn phải đặt câu hỏi một cách đơn giản, tránh đƣa ra lời mào đầu dài dịng làm bối cảnh. Khơng ngừng tạo điều kiện thuận lợi để tập trung vào việc đặt câu hỏi cho đến khi có ít nhất 50 câu hỏi. Sau khi liệt kê các câu hỏi, ƣu tiên những câu hỏi quan trọng và lơi cuốn nhất hịng tìm ra những phƣơng án tốt hơn.

Những ngƣời thƣờng xuyên thực hiện những cuộc Bão câu hỏi về những thử thách đang đặt ra với phòng ban, tổ chức, ngành nghề, khách hàng,

các nhà cung cấp… thƣờng sẽ đƣợc coi là các nhà tƣ tƣởng sáng tạo, đột phá và chiến lƣợc. Khi xét đến kỹ năng đặt câu hỏi, thì rèn luyện giúp hồn thiện hay chí ít là cải thiện.

Trau dồi tư duy câu hỏi: Khi xác định các vấn đề hoặc thách thức,

chúng ta thƣờng miêu tả chúng nhƣ các lời trình bày. Bây giờ chúng ta tập thói quen chuyển chúng thành các câu hỏi. Khi chủ động chuyển đổi những câu trình bày sang thành câu hỏi khơng chỉ giúp mài những tuyên bố vấn đề, mà còn khơi gợi thêm trách nhiệm cá nhân đối với các vấn đề và dịch chuyển họ theo hƣớng đƣa ra những bƣớc tiếp theo chủ động hơn nhằm theo đuổi câu trả lời.

Theo dõi tỷ suất Hỏi/Đáp của bản thân: Trong nhà cách tân đột phá

luôn thể hiện tỷ suất Hỏi/Đáp cao, trong đó câu hỏi khơng chỉ vƣợt trội về số lƣợng so với câu trả lời mà trong một tƣơng tác điển hình, các câu hỏi xuất sắc còn tạo ra giá trị to lớn hơn những câu trả lời xuất sắc. Để kiểm tra tỷ suất Hỏi/Đáp hiện tại, hãy quan sát và lƣợng giá các hình mẫu xem hỏi và đáp của bản thân trong các bối cảnh khác nhau. Khi rà soát những quan sát của bản thân, hãy tự hỏi xem tỷ suất Hỏi/Đáp của riêng mình là thế nào. Hãy nỗ lực để nâng cao tỷ suất hỏi đáp bằng cách suy ngẫm về những câu hỏi đƣợc đặt ra, sau đó tự hỏi “Những câu hỏi nào chƣa rõ ràng hay vẫn còn chƣa đƣợc đƣa ra?”

Duy trì một cuốn sổ để tập trung vào câu hỏi: Để tạo ra một kho chứa

câu hỏi phong phú hơn, hãy dành thời gian thƣờng xuyên nắm bắt các câu hỏi của mình. Rà sốt lại các câu hỏi định kỳ để xem có bao nhiêu loại, và những loại câu hỏi gì mà bạn ln ln đặt ra hoặc khơng. Lƣu trữ các câu hỏi trong cuốn sổ sẽ nhƣ làm một kho tàng những câu hỏi và sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong nhiều tình huống khác nhau. Và điều này sẽ giúp bạn khơi gợi lại

những ý tƣởng đã có trƣớc đây cũng nhƣ là phát hiện ra những ý tƣởng mới phù hợp với hiện tại của công ty.

3.3.3 Nâng cao kỹ năng quan sát

Quan sát có sức mạnh biển đổi các công ty và các lĩnh vực. Quan sát hiệu quả đòi hỏi chủ doanh nghiệp đặt bản thân mình vào mơi trƣờng mới mẻ. Nó bao gồm cả việc theo dõi khách hàng để xem họ thuê mƣớn sản phẩm dịch vụ nào nhằm thực hiện cơng việc của mình. Nó bao gồm cả việc tìm kiếm những giải pháp mới. Và nó cũng bao gồm cả việc tìm kiếm những bất ngờ và khác thƣờng có thể sẽ mang lại những ý niệm đáng ngạc nhiên. Trong khi chủ doanh nghiệp quan sát nhận diện đƣợc những hiện tƣợng mới, đào sâu xuống để thấu hiểu chúng, họ cũng tăng thêm cơ may khám phá một giải pháp đột phá để giải quyết những vấn đề mình quan sát thấy.

Quan sát khách hàng: Quan sát thƣờng xuyên, theo dõi kỹ càng xem

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w