1 .Tính cấp thiết của đềtài và câu hỏi nghiên cứu
4. Những đóng góp mới và kết câu
1.4 Dịch vụ logistics quốc gia
1.4.1 Các yếu tốcấu thành logistics quốc gia
Ở tầm vĩ mô, logistics là một ngành dịch vụ giúp tối ƣu hố q trình phân phối, vận chuyển, dự trữ các nguồn lực, giúp các quốc gia phát triển bền vững và hiệu quả. Đứng ở góc độ này logistics không phải là một dịch vụ đơn lẻ mà luôn là một chuỗi các dịch vụ (logistics system chain). Mỗi hệ thống dịch vụ logistics quốc gia đƣợc cấu thành bởi bốn yếu tố logistics có quan hệ chặt chẽ với nhau đó là:
Hạ tầng cơ sở Nhà cung cấp dịch vụ Hệ thống logistics quốc gia Người sử dụng dịch vụ Khung thể chế
Sơ đồ 1.1:Hệ thống logistics quốc gia
Nguồn: Asia Development Bank, Phát triển logistics ở Việt Nam Kế hoạch hành động (2011)
*Phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin.
(1) Phát triển hệ thống hạ tầng giao thông: đƣờng thủy (cảng biển, cảng sông, hệ thống luồng, lạch, đội tàu và các yếu tố phụ trợ); ...), đƣờng hàng không (sân bay,
đƣờng bay, máy bay và các hệ thống phụ trợ) ; đƣờng bộ (các loại đƣờng, tuyến đƣờng, các loại cầu, các phƣơng tiện vận chuyển, các bãi đỗ, hệ thống biển báo, thu phí...), đƣờng sắt (hệ thống đƣờng ray, cầu, đƣờng hầm, nhà ga, các loại tàu, hệ thống tín hiệuvà đƣờng ống (hệ thống ống dẫn, kho chứa). Phát triển hệ thống kho chứa, bến bãi, cảng thông quan nội địa. Các kho chứa, bến bãi, cảng thông quan,... là những điểm dừng trong q trình vận chuyển hàng hóa đến ngƣời tiêu dùng với mục đích chứa, lƣu trữ hoặc tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết. Hệ thống kho chứa, bến bãi không đủ, không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, khơng đƣợc bố trí hợp lý sẽ cản trở q trình lƣu thơng hàng hóa, làm tăng chi phí, tăng giá thành và có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng hàng hóa. Hệ thống các cảng thơng quan ICD đƣợc xây dựng nằm sâu trong nội địa với chức năng thơng quan hàng hóa và lƣu trữ hàng trong thời gian chờ thơng quan sẽ giảm sự quá tải cho các cảng biển và giúp hoạt động xuất nhập khẩu sẽ trở nên thuận lợi hơn.( Hạ tầng công nghệ thông tin) hoạt động kết nối giữa các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất và lƣu thơng hàng hóa- dịch vụ, hoạt động logistics của doanh nghiệp nói riêng và ngành dịch vụ logistics của một quốc gia khơng thể có hiệu quả và khơng thể phát triển đƣợc nếu khơng có hạ tầng cơ sở thơng tin phát triển đảm bảo thực hiện quản lý dữ liệu và thực hiện kết nối giữa các chủ thể, các giai đoạn nhanh, chính xác và tin cậy. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin bao gồm phát triển mạng lƣới điện thoại cố định, di động, vệ tinh, internet, cáp viễn thơng… đảm bảo q trình truyền thơng và lƣu trữ đƣợc dảm bảo nhanh chóng, chính xác và an tồn.
*Thiết lập khung thể chế tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ logistics phát triển.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho logistics phát triển, trƣớc hết cần thiết lập mơi trƣờng chính trị- kinh tế - xã hội vĩ mơ ổn định.
Ngồi việc tạo dựng mơi trƣờng kinh tế - xã hội vĩ mô, để thúc đẩy dịch vụ logistics phát triển, cần tạo dựng các khung khổ liên quan đến thể chế, chính sách, cơ chế quản lý, thực hiện tất cả các khâu trong chuỗi hoạt động logistics của doanh nghiệp. Trong khung thể chế tác động đến phát triển dịch vụ logistics, các chính
sách về hải quan, thơng quan thƣờng đƣợc quan tâm hơn cả.Các chính sách này tác động trực tiếp đến hiệu quả, chi phí và tốc độ hoạt động logistics trong xu thế mở cửa và hội nhập nền kinh tế tồn cầu hiện nay. Hơn nữa, khi các chính sách khác cần có một thời gian nhất định để phát huy hiệu quả hoặc thể hiện tác động thì nhóm các chính sách về hải quan, thơng quan (bao gồm cả các chính sách liên quan đến kiểm dịch, mơi giới) có thể có tác động tới hệ thống dịch vụ logistics ngay khi ban hành, áp dụng, thậm chí trƣớc cả khi áp dụng. (Vì vậy, nhóm các chính sách hải quan và thông quan đƣợc coi nhƣ một đại diện chủ yếu của khung thể chế logistics). Các chính sách về hải quan, thơng quan, kiểm hóa... cần phải giảm thiểu số cơng đoạn, số thủ tục, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hƣớng tới mục tiêu tạo thuận lợi tối đa cho logistics doanh nghiệp, tiết kiệm cả thời gian và chi phí.
Việc tạo dựng khung khổ thể chế thúc đẩy sự phát triển logistics quốc gia còn liên quan đến việc ban hành các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho sự phát triển ngành logistics nhƣ: ƣu đãi thuế, ƣu đãi lãi suất vay vốn, hỗ trợ đào tạo nhân lực, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài,... khi tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực logistics.
*Phát triển nguồn cung dịch vụ logistics.
Phát triển nguồn cung dịch vụ logistics (phát triển các LSP) bao gồm sự gia tăng về số lƣợng, quy mô, năng lực các nhà cung cấp, sự mở rộng các dịch vụ logistics cùng với nâng cao chất lƣợng dịch vụ đảm bảo độ tin cậy cao, sự gia tăng mở rộng thị trƣờng, gia tăng khả năng kết nối giữa các khu vực, gia tăng chất lƣợng nguồn nhân lực logistics,...
* Phát triển cầu dịch vụ logistics.
Phát triển nguồn cầu dịch vụ logistics liên quan đến việc gia tăng số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ logistics đến từ các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, các nhà bán buôn, những ngƣời bán lẻ, ngƣời gửi hàng, ngƣời nhận hàng và gia tăng số lƣợng dịch vụ mà họ muốn đƣợc cung ứng (thuê ngoài). Trong 4 yếu tố cấu thành hệ thống dịch vụ logistics quốc gia, yếu tố cầu về dịch vụ logistics là yếu tố ít chịu tác động bởi những chính sách của nhà nƣớc hơn cả, bởi nhu cầu thuê ngoài các dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp phụ thuộc vào quy mơ, trình độ phát triển chun mơn hóa, tâm lý, thói quen của doanh nghiệp và phụ thuộc vào chính khả năng, chất lƣợng dịch vụ, độ tin cậy của nhà cung cấp dịch vụ LSP.