Nhƣng nhân tố tạo ra thành công và những hạn chếtrong phát triển dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ logistics tại singapore bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 78)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

3.3. Nhƣng nhân tố tạo ra thành công và những hạn chếtrong phát triển dịch vụ

vụ logistics tại Singapore.

3.3.1 Những nhân tố tạo ra sự thành cơng cho dịch vụ logistics Singapore

Ngành Logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và thƣơng mại quốc gia cũng nhƣ các hoạt động sản xuất. Chính phủ Singapore đã xác định Logistics là một trong 4 ngành cơng nghiệp phát triển chính yếu của thiên niên kỷ này. Singapore hội đủ các yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa để đạt đƣợc thành công nhƣ hiện nay.

quốc gia để làm trạm trung chuyển hàng hóa của thế giới, biến điểm bất lợi của diện tích nhỏ hẹp thành lợi thế khi tập trung đầu tƣ cho phát triển hạ tầng logistics trong hai lĩnh vực là cảng biển và sân bay. Bên cạnh đó, khí hậu nhiệt đới xích đạo khá ơn hịa cũng là một điều kiện rất thuận lợi và phù hợp với việc phát triển logistics, đặc biệt thuận lợi cho một hệ thống logistics vận tải tập trung vào cảng biển quốc tế nhƣ Singapore.

Thứ hai, Singapore có điều kiện kinh tế xã hội phát triển sớm và ổn định. Điều kiện kinh tế xã hội của Singapore là nhân tố đóng vai trị nền tảng cho sự phát triển logistics thành công của Singapore. Tuy chỉ mới trở thành một quốc gia độc lập từ năm 1965 nhƣng kinh tế xã hội của Singapore đã liên tục phát triển mạnh mẽ và ổn định, đƣa Singapore nhanh chóng trở thành một trong những nền kinh tế thịnh vƣợng nhất trên thế giới. Trong điều kiện ổn định về chính trị, xã hội và kinh tế, Singapore có lợi thế trong việc tạo dựng một môi trƣờng tốt, hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực logistics, nhƣng quan trọng hơn là tâm lý an toàn của cả ngƣời cung ứng và sử dụng dịch vụ logistics.

Thứ ba, Singapore coi trọng phát triển logistics quốc gia từ rất sớm. Đây là định hƣớng đúng đắn, đƣợc thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.Những hệ thống hạ tầng hiện đại, hệ thống công nghệ thông tin mạnh mẽ… cùng với sự thành công trong phát triển logistics đều là kết quả của những định hƣớng và bƣớc đi đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế, nói chung và logistics, nói riêng.

Trƣớc hết, Singapore ý thức đƣợc vai trò quan trọng của logistics trong phát triển kinh tế, dự đoán đúng xu thế phát triển của logistics nên ngay từ những năm 70 của thế kỷ 20 (tức là chỉ 5 năm sau khi giành độc lập), Singapore đã coi logistics là một trong những lĩnh vực ƣu tiên phát triển với việc thành lập Hiệp hội Logistics Singapore (SLA) .

Trong chiến lƣợc phát triển logistics, ý thức đƣợc yếu tố địa lý quốc gia nhỏ hẹp, Singapore đã hƣớng việc phát triển hạ tầng cơ sở trƣớc hết là vào hoạt động vận tải nhƣng không dàn trải sang các hình thức vận tải đƣờng bộ hay đƣờng sắt mà tập trung đầu tƣ mạnh mẽ cho cảng biển và sân bay.

Cùng với hạ tầng cơ sở vật chất, Singapore đã định hƣớng đúng trong việc phát triển logistics dựa trên một hệ thống hạ tầng mềm là công nghệ thông tin viễn thông hiện đại. Trên một nền tảng công nghệ thông tin đƣợc đầu tƣ đồng bộ và hiện đại, logistics Singapore có thêm sức mạnh, các ứng dụng tin học, điện tử hóa đƣợc áp dụng trong hoạt động logistics nhƣ hải quan điện tử, truy xuất đơn hàng tự động, quản lý và điều hành cảng công nghệ cao… với 5 hệ thống mạng liên kết rất mạnh là một trong những yếu tố then chốt giúp logistics Singapore có đƣợc vị trí số 1 thế giới nhƣ ngày nay.

Thứ tƣ, khung thể chế thuận lợi, môi trƣờng kinh doanh hấp dẫn đã đem lại cho Singapore một hệ thống logistics rất sôi động. Năm 2012 Singapore đƣợc xếp hạng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi nhất trên thế giới- WB vớinhiều chính sách trự tiếp và gián tiếp thúc đẩy phát triển logistics nhƣ các chính sách ƣu đãi thuế, chính sách hải quan... Nhờ đó, chỉ số về hoạt động Thƣơng mại qua biên giới đứng thứ nhất và việc các công ty logistics tham gia mạnh mẽ vào thị trƣờng là điều tất yếu để đem lại thành công cho logistics Singapore.

Điểm nổi bật nhất trong chính sách điều hành quản lý logistics của Singapore là chính sách “mở”, cho phép phát huy tối đa sức mạnh từ khối doanh nghiệp tƣ nhân và đầu tƣ của nƣớc ngồi. Điển hình là tập đồn PSA- tập đồn đƣợc thành lập bởi một thƣơng nhân Trung Quốc Tan Kim Ching năm 1963, đƣợc Chính phủ ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi tham gia đầu tƣ, quản lý cùng Chính phủ trong lĩnh vực logistics. Tập đoàn PSA là một trong hai chủ thể quản lý cảng Singapore và cũng là chủ đầu tƣ xây dựng sân bay Changi. Với quan điểm phát huy và tận dụng tối đa mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính, cơng nghệ và trình độ quản lý của các tập đoàn logistics lớn trên thế giới, Singapore rất chú trọng tạo thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và theo đánh giá của WB, Singapore đứng thứ 2 trên thế giới về khả năng bảo vệ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Thứ năm, nhân tố quyết định đem lại thành cơng cho Singapore là việc có một Chính phủ “thơng minh”. Khơng chỉ thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc cơ bản nhƣ định hƣớng phát triển đúng đắn, tạo lập khung thể chế thuận lợi cho logistics, Chính phủ Singapore cịn thể hiện tầm nhìn xa khi có chủ trƣơng

phát triển logistics lâu dài dựa trên việc tăng chất lƣợng nguồn nhân lực, không chỉ cho phát triển kinh tế nói chung, mà cịn có các biện pháp cụ thể cho phát triển nguồn nhân lực logistics. Bên cạnh đó, cùng với các chính sách phát triển hạ tầng cơ sở, Chính phủ Singapore đã chủ động đầu tƣ phát triển logistics từ ngân sách quốc gia. định hƣớng đầu tƣ mạnh hơn cho logistics để thúc đẩy ngành dịch vụ Logistics phát triển kịp tốc độ tăng trƣởng chung của kinh tế thế giới. Trong kế hoạch 5 năm (2010-2015), Chính phủ Singapore cơng bố sẽ dành 42 triệu SGD cho các hoạt động hỗ trợ để thúc đẩy logistics quốc gia phát triển hơn nữa.

Các yếu tố khác: Bên cạnh sự hỗ trợ từ chính phủ, Hiệp hội Logistics Singapore cũng đóng vai trị quan trọng trong phát triển cơng nghiệp Logistics. Các chi phí liên quan đến giao nhận, chuyển tải đều do Hiệp Hội thống nhất qui định chung và các thành viên đƣợc khuyến khích áp dụng để tránh tình trạng cạnh tranh về giá. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp Logistics ở Singapore

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, Singapore đặt mục tiêu trở thành một trung tâm tích hợp logistics và vận tải lớn, đặc biệt về e-Logistics. Do đó, Singapore đang đầu tƣ mạnh mẽ vào công nghệ thông tin và phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực về Logistics, quản trị dây chuyền cung ứng và thƣơng mại điện tử. Về công nghệ thơng tin, Chính phủ đã có kế hoạch đầu tƣ 50 triệu USD trong vòng 5 năm tới nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm tự động hóa hệ thống trao đổi thông tin thƣơng mại và pháp luật. Theo nghiên cứu của viện logistics Châu Á-Thái Bình Dƣơng, hệ thống thơng tin tự động này sẽ giúp tiết kiệm đƣợc 700 triệu USD và tạo ra nguồn thu cho các dịch vụ logistics giá trị gia tăng nhƣ logistics ngƣợc, trung tâm phân phối và gom hàng của khu vực khoảng gần 4 tỉ USD trong vòng 20 năm tới. Về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, Đại Học Quốc gia Singapore (NUS) đã liên kết với Viện Công nghệ Georgia – một trong những trung tâm nghiên cứu hàng đầu về Logistics của Mỹ-thành lập Viện Logistics Châu Á – Thái Bình Dƣơng (TLIAP) để đẩy mạnh nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực cấp cao cho ngành Logistics. Singapore đã lập ủy Ban Chỉ đạo Logistics từ năm 1995 và đã thực thi nhiều dự án phát triển Logistics.

Tóm lại, Singapore nổi lên với vai trò là ngƣời đứng đầu trong lĩnh vực dịch

vụ hậu cần (logistics) của khu vực. Có thể nói Singapore đã hội tụ đủ các điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết của lĩnh vực dịch vụ logistics, với những cảng biển và cảng hàng không đứng đầu thế giới, cơ sở hạ tầng hiện đại, mạng lƣới thông tin - viễn thông hiệu quả, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và một nguồn nhân lực chuyên nghiệp, kỹ năng cao. Tất cả những điều kiện này đƣợc hội tụ khiến cho Singapore trở thành một trung tâm hiện đại của thƣơng mại quốc tế trong khu vực.

3.3.2 Những hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics tại Singapore

Với vị trí đứng trong top đầu trên thế giới, dịch vụ logistics ở Singapore thực sự đã phát triển rất mạnh về mọi mặt. Tuy nhiên, trên quan điểm toàn diện và trong mối tƣơng quan với logistics toàn cầu, kết hợp với quan điểm phát triển bền vững, có thể nhận thấy, sự phát triển logistics ở Singapore cũng tiềm ẩn những tồn tại và thách thức, tuy không nhiều. Tốc độ phát triển dịch vụ logistics Singapore đang có xu hƣớng chậm hơn so với sự phát triển của lƣu thơng hàng hóa quốc tế. Khó khăn này thể hiện rất rõ trong chỉ số LPI Singapore qua các năm 2007 - 2010 – 2012 - 2014, chỉ số về vận chuyển hàng hóa quốc tế giảm điểm từ 4,04 năm 2007 xuống 3,86 năm 2010 và chỉ nhích lên đƣợc 3,99 năm 2012 và xuống còn 3,70 năm 2014

Vấn đề đáng quan tâm và sẽ trở thành khó khăn đối với Singapore là khả năng duy trì và tiếp tục phát triển logistics. Khó khăn này xuất phát từ yếu tố hạn chế về địa lý nhỏ hẹp. Mặc dù Singapore rất ý thức đƣợc những hạn chế về diện tích lãnh thổ và tài nguyên đất nên đã tập trung phát triển logistics theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và kỹ năng quản lý logistics với hệ thống cảng biển hiện đại, tốc độ bốc xếp luân chuyển hàng hóa cao, sân bay đƣợc tự động hóa… và Singapore đã thành cơng. Nhƣng trong điều kiện thƣơng mại toàn cầu vẫn tăng trƣởng mạnh, lƣợng hàng hóa lƣu thơng ngày càng lớn và có tính hệ thống, liên kết cao thì đến một ngƣỡng nhất định, quy mơ cũng là một yếu tố cần phải có nếu muốn duy trì vị thế và sự phát triển logistics. Khả năng mở rộng quy mô của cảng Singapore cùng với hệ thống kho bãi luân chuyển hàng hóa của Singapore gần nhƣ khơng có, Singapore chỉ có thể mở rộng cảng theo hƣớng lấn sâu ra biển nhƣng việc này đòi hỏi những khoản đầu tƣ rất lớn và đây thực sự sẽ là một thách thức lớn đối với Singapore. Sân

bay Changi cũng đang trong tình cảnh phải đối mặt với việc phải mở rộng quy mơ. Năm 2012, Singapore đã phải đóng cửa nhà ga giá rẻ (budget terminal) để xây dựng nhà ga số 4 nhằm tăng khả năng đáp ứng số lƣợng chuyến bay ngày càng lớn và phục vụ những máy bay siêu lớn nhƣ Airbus A380.

Theo xu hƣớng khai thác cảng trên thế giới, cảng biển không cần phải mở rộng chiều dài cầu cảng, thay vào đó nạo vét luồng vào cảng, mở rộng vũng quay tàu, đầu tƣ các hệ thống hoa tiêu, thiết bị xếp dỡ, hệ thống kho bãi và chƣơng trình, quản lý thơng tin hàng hóa trong lĩnh vực cảng. Trƣớc những năm 2010,Singapore là cảng biển có sản lƣợng hàng hóa thơng quan cao nhất thế giới, sau đó cảng Thƣởng Hải với sự phát triển mạnh mẽ của cảng xa bờ Dƣơng Sơn đáp ứng đầy đủ xu hƣớng khai thác cảng đã nhanh chóng vƣợt qua Singapore đứng đầu thế giới. Singapore đang chú trọng chất lƣợng tăng trƣởng hơn số lƣợng tăng trƣởng.

Bên cạnh đó, một đất nƣớc số hóa có hệ thống logistics vận hành trên nền tảng công nghệ thông tin và mạng internet nhƣ hiện nay cũng đặt ra một khó khăn trong việc quản lý hệ thống. Tính thơng suốt và đồng bộ trong hệ thống là điểm mạnh nhƣng cũng sẽ là mối nguy nếu vấn đề an ninh mạng không đƣợc đảm bảo hoặc những sự cố kỹ thuật bất ngờ xảy ra. Hơn nữa, nằm trong bối cảnh chung của khu vực, các vấn đề liên quan đến chính trị và tranh chấp khu vực Biển Đơng cũng sẽ ít nhiều gây khó khăn cho hoạt động vận tải biển là hoạt động logistics chủ yếu của Singapore.

CHƢƠNG 4: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI SINGAPORE VÀ BÀI HOC ̣ THAM KHẢO ĐÔI VỚI VIỆT NAM 4.1 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam

Thực trạng phát triên dịch vụ Logistics ở Việt Nam đƣợc khái quát ở 3 giai đoạn: trƣớc năm 1986, từ năm 1986 đên 2006, từ năm 2006 đên nay.

Trƣớc năm 1986, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp nhà nƣớc sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nƣớc. Khi đó, Nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo trong quản lý vận tải, giao nhận và phân phối hàng hóa, các doanh nghiệp vì thế gần nhƣ khơng cần quan tâm tới nghiệp vụ logistics. Những năm 1960, hoạt động Logistics chủ yếu phi tập trung và do chính các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tự đảm nhiệm. Các doanh nghiệp này tự đảm nhận cả khâu tổ chức thu mua và chuyên chở hàng hóa của mình.Vì vậy, các cơng ty xuất nhập khẩu thƣờng thành lập riêng Phòng Kho vận, Chi nhánh xuất nhập khẩu, trạm giao nhận ngay ở các cảng, ga đƣờng sắt liên vận quốc tế. Nhằm tập trung đầu mối quản lý và chun mơn hóa khâu vận tải, giao nhận.

Sau chính sách đổi mới 1986, nhà nƣớc khơng quản lý trực tiếp và đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp từ đầu vào đến đầu cuối nữa mà chỉ đóng vai trị quản lý vĩ mơ. Chính sách mở cửa nền kinh tế từ năm 1986 của Việt Nam đã thổi một luồng sinh khí mới cho hoạt động kinh tế thƣơng mại với những thay đổi lớn của nền kinh tế nƣớc nhà. Một loạt các sự kiện và hoạt động kinh tế quan trọng liên tiếp diễn ra, trong đó phải kể đến việc Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Năm 1995, Mỹ chính thức bãi bỏ cấm vận đối với Việt Nam; Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN, 1998, Việt Nam tham gia diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC) và bắt đầu các hoạt động đàm phán gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Cùng với sự phát triển của sản xuất và tiến bộ khoa học cơng nghệ, trên thi trƣờng có rất nhiều lọai hàng hóa dịch vụ từ nhiều nguồn cung ứng nguyên vật liệu khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu các nguồn cung (trong nƣớc, ngồi nƣớc)…. Để có thể tập trung nhiều thời gian và sức lực cho quản lý sản xuất kinh doanh tốt hơn, doanh nghiệp thƣờng phải thuê lại các dịch vụ mà

bản thân khơng có thế mạnh từ các cơng ty bên ngồi. Từ đó nhu cầu về dịch vụ Logistics ngày càng phát triển trên thị trƣờng Tuy nhiên, trong giai đoạn này, Logistics ở Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm phát triển, thậm chí vẫn cịn mới lạ với nhiều ngƣời, nhiều doanh nghiệp.

Hiện nay, có khoảng 25 doanh nghiệp niêm yết hoạt động trong lĩnh vực logistics trong tổng số 1,200 doanh nghiệp, đạt tổng giá trị vốn hóa đạt 19.32 nghìn tỷ đồng, chiếm 2.64% tỷ trọng vốn hóa cả nền kinh tế. Trong đó, hoạt động logistics bao gồm 3 mảng hoạt động vận tải, khai thác cảng và dịch vụ logistics lần lƣợt chiếm tỷ trọng 29%, 56% và 15%. Trong phạm vi nghiên cứu, với mục đích tìm ra những yếu kém cần khắc phục để thúc đẩy logistics quốc gia phát triển, Luận văn rà soát tổng quát thực trạng hệ thống logistics quốc gia dƣới góc độ tập trung nhiều hơn vào những yếu kém, những vấn đề còn tồn tại của hệ thống logistics quốc gia.

4.1.1 Hạ tầng cơ sở logistics4.1.1.1 Cảng và vận tải biển 4.1.1.1 Cảng và vận tải biển

Diêñ đàn Kinh tếthếgiới (WEF) vừa có Báo cáo xúc tiến thƣơng mại tồn cầu (Enabling Trade Index - ETI) năm 2014 thực hiện tại 138 nƣớc cho thấy, mức hữu dụng và chất lƣợng cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam năm 2014 tăng 16 bậc, đứng ở vị trí 74 so với vị trí thứ 90 năm 2012 và 103 năm 2010. Từ một hệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ logistics tại singapore bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w