Tiêu chí đánhgiá sự phát triển dịch vụ logistics quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ logistics tại singapore bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 46 - 52)

1 .Tính cấp thiết của đềtài và câu hỏi nghiên cứu

4. Những đóng góp mới và kết câu

1.4 Dịch vụ logistics quốc gia

1.4.2 Tiêu chí đánhgiá sự phát triển dịch vụ logistics quốc gia

Theo quan điểm của Ngân hàng thế giới (WB), hiệu quả logistics đƣợc đánh giá dựa trên chỉ số LPI, LPI là viết tắt của từ tiếng Anh “Logistics performance index”, có nghĩa là chỉ số năng lực quốc gia về Logistics, do Ngân hàng thế giới tiến hành điều tra, nghiên cứu và công bố trong báo cáo mang tên “Kết nối để cạnh tranh- ngành logistics trong nền kinh tế toàn cầu”.

Cuộc khảo sát LPI tiến hành theo chu kì mỗi 2 năm, đến nay có 4 báo cáo 2007, 2010, 2012 và 2014. Chỉ số LPI đƣợc xác định căn cứ vào kết quả phỏng vấn trực tuyến những chuyên gia logistics về những vấn đề liên quan đến năng lực dịch vụ Logistics của chính đất nƣớc họ và của tám quốc gia nƣớc ngồi mà họ có quan hệ cơng việc. Đối tƣợng tham gia phỏng vấn có trình độ rất cao (các nhà điều hành cấp cao chiếm 35%, giám đốc khu vực hoặc quốc gia chiếm 25% và quản lý phòng ban chiếm 24% - năm 2010) là nhân tố quan trọng đảm bảo chất lƣợng đánh giá. Trong số những ngƣời tham gia đánh giá, có tới 45% số ngƣời làm việc ở cả các tập đoàn đa quốc gia và 55% làm việc ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó vừa có những ngƣời chỉ làm việc ở trụ sở chính (35%), vừa có cả những ngƣời làm ở văn phịng chi nhánh các nƣớc (39%), văn phòng chi nhánh địa phƣơng (11%) vừa có những ngƣời làm ở các cơng ty độc lập (11%). 45% ngƣời trảlời đến tƣ̀ các quốc gia cóthu nhâpp̣ trung binh̀ , 10% đến từ các quốc g ia thu nhâpp̣ thấp , 45% đến từ các nền kinh tếcóthu nhâpp̣ cao. Vị trí cơng tác, địa bàn hoạt động và phạm vi hoạt động của các đối tƣợng tham gia đánh giá đa dạng nhƣ trên cũng cho phép có đƣợc đánh giá nhiều chiều và chính xác về mỗi quốc gia.

*Sự phát triển hạ tầng cơ sở logistics có thể đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí chủ yếu: Năng lực và hiệu quả của hệ thống hạ tầng giao thông vận tải; Tỷ trọng của vốn đầu tƣ vào hạ tầng giao thông vận tải trong

Sự phát triển và năng lực của mạng lƣới trung tâm logistics, kho bãi, cảng nội địa…

Sự gia tăng chất lƣợng dịch vụ logistics công liên quan đến hạ tầng cơ sở;... * Sự phát triển của khung khổ thể chế, luật pháp liên quan đến dịch vụ logistics có thể đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí chủ yếu:

Độ mở của nền kinh tế, tính bằng tỷ trọng của xuất nhập khẩu trong GDP; Các chính sách ƣu đãi đối với kinh doanh logistics; phát triển nguồn nhân lực; thu hút doanh nghiệp dịch vụ logistics nƣớc ngoài.

Sự phối hợp và năng lực của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về dịch vuuj logistics.

Chính sách hải quan, quy định thơng quan: thời gian bình qn để làm các thủ tục hành chính; số lƣợng chứng từ bình quân mỗi giao dịch (xuất khẩu/nhập khẩu); số chữ ký bình quân mỗi giao dịch; tỷ lệ % số container bị thanh tra, kiểm tra; ...

* Năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ Logistics có thể đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí:

Số lƣợng các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics; Quy mô, năng lực các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics; Số lƣợng các dịch vụ Logistics đƣợc cung cấp;

Chất lƣợng cung ứng dịch vụ Logistics của các nhà cung cấp; độ tin cậy của nhà cung cấp; khả năng truy xuất tình trạng hàng hóa sau khi gửi; sự chính xác của chứng từ, hóa đơn, giấy tờ;

Mức độ kết nối thị trƣờng dịch vụ Logistics khu vực và thế giới; Chất lƣợng nguồn nhân lực dịch vụ Logistics; ...

* Năng lực của của ngƣời sử dụng dịch vụ Logistics có thể đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí:

Quy mơ doanh nghiệp, tập quán kinh doanh, trình độ phát triển của dịch vụ Logistics, các hệ thống dịch vụ Logistics đƣợc thiết kế cho những hàng hóa chủ yếu ảnh hƣởng đến mức độ sử dụng dịch vụ Logistics thuê ngoài của doanh nghiệp;

Khả năng tiếp cận với các dịch vụ Logistics.

* Chỉ số LPI đƣợc WB tiến hành đánh giá gồm: LPI quốc tế và LPI nội địa.

LPI quốc tế đƣợc xác định căn cứ vào phần đánh giá của các chuyên gia

logistics ngoài nƣớc về 6 tiêu chí cơ bản cấu thành mơi trƣờng logistics của một quốc gia là:

Hiêụ qua cua qua trinh thông quan, hải quan đƣơcp̣ đanh gia. ̉ ̉

Chất lƣơngp̣ cua thƣơng maịva vâṇ chuyển co liên quan đến ha p̣tầng cơ s

̉

(gọi tắt là Hạ tầng cơ sở), đƣơcp̣ đánh giátƣ̀ “rất thấp” đến “rất cao” (tƣơng ứng với điểm từ 1 đến 5).

Sƣ p̣thoải mái trong viêcp̣ thỏa thuâṇ giác ạnh tranh trong vâṇ chuyển hàng hóa quốc tế (gọi tắt là Vận chuyển hàng hóa quốc tế), đƣơcp̣ đánh giátƣ̀ “rất khó” đến “rất dê”ƣ̃ (tƣơng ứng với điểm từ 1 đến 5).

Năng lƣcp̣ vàchất lƣơngp̣ dicḥ vu p̣logistics (gọi tắt là Năng lực nhà cung cấp dịch vụ), đƣơcp̣ đánh giátƣ̀ “rất thấp” đến “rất cao” (tƣơng ứngđiểm từ 1 đến 5).

Khả năng theo dõi tình hình hàng hóa sau khi gửi hàng(gọi tắt là Truy xuất đơn hàng), đƣơcp̣ đánhgiá từ “rất thấp” đến “rất cao”(tƣơng ứng điểm từ 1 đến 5).

Tần suất hàng hóa đƣơcp̣ chuyển đến tay ngƣời nhâṇ trong tiến đô p̣hoăcp̣ thời gian giao hàng kìvongp̣ (gọi tắt là Đúng hạn giao hàng ), đƣơcp̣ đánh giátƣ̀ “hầu nhƣ không bao giờ” đến “gần nhƣ luôn luôn” (tƣơng ứng với điểm từ 1 đến 5).

Biểu đồ 1.2 Mô tả chỉ số năng lực LPI quốc tế

Nguồn:Báo cáo ngành Logistisc 07/2015- FPT tổng hợp LPI nội địa: đƣợc xác

định căn cứ vào phần đánh giá của các chuyên gia logistics về nhiều chỉtiêu cụ thể ở chính quốc gia họ đang làm việc, bao gồm cả đánh giá định tính và định lƣợng liên quan đến 2 mảng: Môi trƣờng- thể chế logistics và Năng lực thực hiện.

Về “Môi trƣờng, thế chế logistics” có 6 tiêu chí, mỗi tiêu chí lại gồm rất nhiều chỉ tiêu khác nhau:

* Mức độ các loại phí phải nộp cho biết tỷ lệ những ngƣời đánh giá cho rằng từng loại phí sau đƣợc đánh giá “cao, rất cao”, gồm 6 chỉ tiêu:Phí cảng biển; Phí sân bay; Phí đƣờng bộ; Phí đƣờng sắt; Phí kho bãi- trạm trung chuyển; Phí đại lý mơi giới.

*Chất lƣợng của hạ tầng cơ sở cho biết tỷ lệ những ngƣời đánh giá cho rằng chất lƣợng từng loại hạ tầng cơ sởđƣợc đánh giá là “thấp, rất thấp”, gồm 6 chỉ tiêu:Chất lƣợng cảng biển, chất lƣợng sân bay, chất lƣợng đƣờng bộ, chất lƣợng đƣờng sắt, chất lƣợng kho bãi – trạm trung chuyển; chất lƣợng hạ tầng viễn thông – công nghệ thông tin.

* Khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của dịch vụ (bao gồm 12 chỉ tiêu):cho biết tỷ lệ phần trăm số ngƣời đánh giá cho rằng “cao, rất cao”

Khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của dịch vụ đƣờng bộ, Khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của dịch vụ đƣờng sắt,

Khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của dịch vụ đƣờng hàng không, Khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của dịch vụ đƣờng biển,

Khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của dịch vụ kho bãi- trạm trung chuyển, Khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của dịch vụ giao nhận,

Năng lực và hiệu quả của cơ quan Hải quan, Năng lực và hiệu quả bộ phận Giám định, Năng lực và hiệu quả bộ phận Kiểm dịch, Năng lực và hiệu quả Môi giới hải quan,

Năng lực và hiệu quả Hiệp hội thƣơng mại và vận tải, Năng lực của Chủ hàng.

* Tính hiệu quả của các quy trình, thủ tục cho biết tỷ lệ số ngƣời đánh giá cho rằng từng mỗi quy trình, thủ tục sau có hiệu quả “cao và rất cao” là:

Tính hiệu quả của thơng quan và giao nhận trong xuất khẩu Tính hiệu quả của thông quan và giao nhận trong nhập khẩu Tính minh bạch trong thủ tục thơng quan

Tính đồng bộ và cập nhập thơng tin khi thay đổi quy chế Mức độ nhiệt tình hỗ trợ của hải quan đối với thƣơng nhân

* Mức độ gặp chậm trễ nghiêm trọng (gồm 5 chỉ tiêu) cho biết tỷ lệ phần trăm số ngƣời đánh giá cho rằng “thƣờng xuyên và luôn luôn”bị chậm trễ tƣơng ứng với từng nguyên nhân:

Gặp chậm trễ ở khâu kho bãi và trạm trung chuyển Gặp chậm trễ trong kiểm hóa trƣớc khi chuyển hàng Gặp chậm trễ khi chuyển hàng áp mạn lên tàu

Chậm trễ do gặp tội phạm, trộm cắp hàng hóa

*Mức độ cải thiện về môi trƣờng logistics trong 2 năm gần đây: cho biết tỷ lệ phần trăm số ngƣời đánh giá cho rằngtừng yếu tố của môi trƣờng logistics đã đƣợc “cải thiện hay rất cải thiện” trong 2 hoặc 3 năm qua về 7 vấn đề:Thủ tục hải quan; Thủ tục thông quan khác; Hạ tầng thƣơng mại và vận tải; Hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin; Các dịch vụ logistics tƣ nhân; Các quy định liên quan đến logistics; Các khoản phải trả khơng chính thức.

Về “Hiệu quả một số hoạt động logistics chủ yếu” đƣợc định lƣợng bởi những giá trị cụ thể của các tiêu chí:

Xác định khoảng cách, chi phí và thời gian trung bình của hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu qua chuỗi cung ứng cảng biển, sân bay, đƣờng bộ.

Số bƣớc trung gian xuất khẩu/nhập khẩu Số lƣợng hồ sơ xuất khẩu/nhập khẩu

Thời gian hoàn thành nếu cần kiểm hóa và khơng cần kiểm hóa Tỷ lệ kiểm hóa

Tỷ lệ kiểm định nhiều nội dung

(Ghi chú: phần trên tổng hợp hệ thống tiêu chí của LPI năm 2014. Qua các lần đánh giá, WB đã ngày càng chi tiết hóa các chỉ tiêu để đánh giá một tiêu chí nhất đinh, vì thế hệ thống chỉ tiêu của LPI năm 2014 nhiều hơn, cụ thể hơn so với LPI năm 2012, 2010 và càng nhiều hơn, chi tiết hơn so với LPI năm 2007. Các dữ liệu thu nhận đƣợc WB xử lý theo các phƣơng pháp hiện đại, có sự kiểm tra chéo, đảm bảo độ tin cậy cao.)

Nhƣ vậy, chỉ số LPI nói chung và các tiêu chí cụ thể của chỉ số LPI nói riêng, bao gồm cả LPI nội địa và LPI quốc tế rất đa dạng, phản ánh năng lực logistics của một quốc gia trên nhiều phƣơng diện.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ logistics tại singapore bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w