Hạ tầng cơ sở logistics

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ logistics tại singapore bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 64 - 70)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

3.2 Tình hình phát triển logistics ở Singapore

3.2.1 Hạ tầng cơ sở logistics

Hệ thống hạ tầng cơ sở ở Singapore đƣợc đầu tƣ phát triển hiện đại ở mọi phƣơng thức: vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không từ những năm 1980 và từ đó đến nay khơng ngừng nâng cấp, hiện đại hóa.

Hệ thống cảng biển

Phát huy lợi thế là một điểm trung chuyển hàng hóa truyền thống đƣợc các thƣơng nhân khu vực châu Á ƣa chuộng từ thế kỷ 19, kế thừa hạ tầng cảng đƣợc Đế chế Anh quốc tạo dựng trong những năm 1960, chỉ trong vòng 20 năm, Singapore đã phát triển hệ thống cảng biển rất sớm và trở thành cảng sôi động nhất của khu vực (vƣợt qua cảng Yokohama- Nhật Bản giành vị trí thứ nhất khu vực vào những năm 1980). Trong suốt thời gian qua, Singapore đã không ngừng nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống cảng biển. Hiện nay, cảng biển Singapore sử dụng cơng nghệ cấp phép điện tử để tàu có thể ra vào nhanh hơn. Ngồi ra, Singapore cũng dùng các hệ thống công nghệ thông tin để hỗ trợ trong việc xếp dỡ, vận chuyển và lƣu trữ hàng hóa. Chính vì thế, cảng biển Singapore trở thành một trong những cảng container sầm uất nhất trên thế giới và trở thành cảng trung chuyển hàng hóa lớn vào loại nhất, nhì thế giới. Năm 2010, Singapore trung chuyển 28,4 triệu container loại 20 feet (TEUs), và vận chuyển lƣợng hàng hơn 930 triệu tấn. Năm 2011, trung chuyển 30 triệu TEUs với sự liên kết với 200 hãng tàu và 600 cảng ở 123 quốc gia trên toàn thế giới. Năm 2013, trung chuyển 32.60 trieu TEUs, tăng trƣởng 3% so với năm 2012. Các nƣớc láng giềng trong khu vực lựa chọn trung chuyển hàng qua cảng Singapore không chỉ đơn thuần để sử dụng dịch vụ logistics hiệu quả mà cịn bởi hệ thống giao thơng vận tải chu chuyển hàng hóa của Singapore rất tốt. Mục tiêu của

Singapore là xây dựng nƣớc này thành một trung tâm then chốt logistics tổng hợp tồn diện, tích hợp vận tải biển, hàng khơng và kho bãi.

Bảng 3.2 Top 10 cảng biển có sản lƣợng hàng hóa container thơng quan cao nhất năm 2012 và 2013

STT Tên Cảng 1 Shanghai 2 Singapore 3 Shenzhen 4 Hong Kong 5 6 7 Qingdao 8 Quangzhou 9 Jebelali 10 Sân bay

Song song cùng với phát triển cảng biển, Singapore cũng đặt ƣu tiên cho phát triển hàng không. Từ năm 1971, Singapore đầu tƣ xây dựng sân bay mới là ChangiAirport. Dự án này đƣợc triển khai rất nhanh, chỉ trong vòng 6 năm (từ 1975 đến 1981) đã hoàn thành. Đến nay sân bay quốc tế Changi với Trung tâm Logistics hàng không Singapore ALPS (Airport Logistics Park of Singapore - cịn gọi là Cơng viên Logistics Changi) trở thành biểu tƣợng cho logistics hàng không Singapore. Cảng hàng không quốc tế Changi phục vụ 1.010 hãng hàng không trên thế giới với 5.600 chuyến bay hàng tuần; sân bay Changi có tần suất bay lớn thứ 7 thế giới.

Hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt

phát triển 1 tuyến đƣờng sắt duy nhất nối liền Singapore và Malaysia nhƣng đã đầu tƣ xây dựng một hệ thống giao thơng đƣờng bộ hồn chỉnh, đa dạng về phƣơng thức, bao gồm cả hệ thống tàu điện ngầm tốc độ cao (Singapore Mass Rapid Transit - SMRT hay MRT), hệ thống đƣờng sắt hạng nhẹ (Light Rapid Transit - LRT), hệ thống xe buýt và taxi với đặc điểm là giao thơng rất thuận tiện, có thể đáp ứng nhu cầu lớn, tốc độ nhanh và hiệu quả cao. Từ khi đƣa vào vận hành, hệ thống SMRT (1987) và LRT (1999) đã khơng ngừng đƣợc Chính phủ đầu tƣ nâng cấp, mở rộng nhằm tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu giao thông công cộng và thực hiện mục tiêu tăng khối lƣợng vận chuyển hàng hóa trong nƣớc bằng đƣờng sắt (năm 2007, Chính phủ Singapore đầu tƣ 12 tỉ USD vào tuyến đƣờng sắt Downtown Line dài 40 km; năm 2008, Chính phủ Singapore chi 28 tỉ USD để mở rộng hệ thống MRT ). Trong

thời gian tới, Chính phủ cũng đang tiếp tục triển khai các kế hoạch mở rộng hệ thống giao thơng đƣờng bộ quốc gia. Ngồi ra, Singapore đã xây dựng hệ thống giao thông đƣờng bộ kết nối với nƣớc láng giềng Malaysia rất thuận lợi. Đây là điểu kiện quan trọng để Singapore thực hiện trao đổi thƣơng mại với Malaysia - đối tác thƣơng mại lớn nhất của Singapore. Với hệ thống giao thông đƣờng bộ phát triển, trung bình mỗi ngày hơn 50 triệu tấn hàng hóa các loại đƣợc vận chuyển trên các tuyến giao thông huyết mạch của Singapore để tập kết tại các kho hàng hay ra vào cảng cho thấy logistics đƣờng bộ của Singapore rất nhộn nhịp.

Kho bãi

Singapore cũng nổi tiếng với hệ thống kho bãi hiện đại bậc nhất trên thế giới từ năm 1988 và duy trì cho đến nay. Singapore xây dựng hệ thống kho bãi phân bố rộng khắp toàn quốc và khơng ngừng hiện đại hóa với tiêu chuẩn cao. Đây cũng là yếu tố then chốt cho sự phát triển dịch vụ logistics của Singapore.

Quy trình quản lý kho bãi của Singapore cũng rất hiện đại, thủ tục đơn giản, thực hiện nhanh chóng. Việc sử Utilising powerful e-commerce solutions, we offer you integrated real-time connectivity and inventory management.dụng các giải pháp thƣơng mại điện tử giúp cho hệ thống kho bãi Singapore có thể cung cấp tối đa các dịch vụ logisticsNow, keeping track of your products is easy and to-the-minute. vàcho phép khách hàng theo dõi hàng hóa dễ dàng, chính xác đến từng phút. Hơn

thế, giá kho bãi của Singapore cũng đƣợc xem là tƣơng đối rẻ so với thế giới. Ngoài lƣu trữ, các kho tại Singapore cũng cung cấp thêm các dịch vụ nhƣ: nhận và xuất hàng hố, lấy hàng và đóng gói, gửi hàng bằng đƣờng biển hoặc đƣờng hàng không, quản lý tồn kho...Các kho ngoại quan của Singapore thƣờng xuyên đƣợ cải tiến nhằm cung cấp những dịch vụ tốt hơn và nhanh hơn nên đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho logistics quốc tế trong việc trung chuyển hàng tạm nhập tái xuất.

Việc đầu tƣ vào hạ tầng cơ sở, sân bay, đƣờng sá, cảng, kho bãi…hiện đại đã góp phần cắt giảm đƣợc nhiều chi phí logistics, thúc đẩy q trình tối ƣu hóa từ đầu vào đến đầu ra của hoạt động logistics ở Singapore.

Bảng 3.3 So sánh điểm số Hạ tầng cơ sở của Singapore và một số nƣớc trong đánh giá LPI của World Bank

Năm

2007 2010 2012 2014

Nguồn: Tổng hợp từ LPI Report (2007, 2010, 2012, 2014), World Bank. Thang điểm: 1 đến 5

Bảng trên cho thấy, chất lƣợng hạ tầng cơ sở của Singapore đƣợc đánh giá rất cao, cao hơn cả Mỹ, Phần Lan, Nhật Bản - những nƣớc có hệ thống hạ tầng cơ sở hiện đại hàng đầu của thế giới. Xếp hạng chung trong số 155 quốc gia và vùng lãnh thổ, năm 2007, chất lƣợng hạ tầng cơ sở của Singapore đƣợc đánh giá cao nhất thế giới (năm 2007) và nhì thế giới (sau Đức, năm 2010 đến nay). Hệ thống hạ tầng cơ sở hiện đại của Singapore đã tạo nền tảng cho dịch vụ logistics tại Singapore phát triển, thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đồng thời cũng tạo nên một lợi thế cạnh tranh rất lớn cho việc vận chuyển là tiết kiệm thời gian và chi phí.

Từ 2007 đến 2014, Singapore đã có những nỗ lực cải thiện giảm lệ phí sử dụng hạ tầng cơ sở của Singapore để thu hút khách hàng. Nếu nhƣ vào năm 2010, có từ 30% đến 40% đánh giá cho rằng lệ phí sử dụng cảng biển, sân bay, kho chứa,

phí đại lý là cao thì đến năm 2014, 100% đánh giá các mức phí này là khơng cao. Vào năm 2014, đi kèm với mức chi phí thấp, ở Singapore, một tỷ lệ lớn đánh giá chất lƣợng dịch vụ liên quan đến hạ tầng cơ sở lại rất tốt, đặc biệt ở đƣờng biển, đƣờng hàng không và kho bãi- trạm trung chuyển (100% đánh giá là chất lƣợng dịch vụ liên quan đến hạ tầng là cao và rất cao). Điều này chứng tỏ hiệu quả logistics của Singapore là rất cao: chi phí thấp mà chất lƣợng dịch vụ lại rất tốt.

Hạ tầng cơ sở thông tin

Cùng với phát triển và hiện đại hóa hạ tầng cơ sở vật chất, Singapore đã định hƣớng phát triển logistics dựa trên một hệ thống hạ tầng cơ sở “mềm” là công nghệ thông tin viễn thông hiện đại. Ngay từ những năm 1980, Singapore đã thành lập Ủy ban Máy tính Quốc gia NBC (trực thuộc Bộ Tài chính Singapore) chịu trách nhiệm phát triển điện tốn hóa hệ thống quản lý của chính phủ và hệ thống dịch vụ quốc gia. Thơng qua NBC, Chính phủ Singapore đã chủ động tiến hành cơng cuộc tin học hóa với nhiều dự án: Dự án Tin học Quốc gia (năm 1981) tin học hóa tất cả các ngành cơng nghiệp, phát triển cơng nghệ thông tin một cách rộng rãi để giúp ngƣời dân bƣớc đầu làm quen với công nghệ thông tin, xây dựng một hạ tầng cơ sở thơng tin mới; tiếp đó là Dự án Công nghệ thông tin Quốc gia (năm 1986) và Kế hoạch IT 2000 (năm 1991)... Năm 1996, Singapore đã đầu tƣ 82 triệu đô la Mỹ để xây dựng mạng lƣới băng thông rộng quốc gia đầu tiên trên thế giới mang tên Singapore One (mạng lƣới của ngƣời dân). Đây là một băng thơng rộng trên tồn quốc đƣợc thực hiện để cung cấp truyền thông internet tốc độ cao.

Đồng thời, với mục tiêu xây dựng Singapore trở thành trung tâm trung chuyển của thế giới, Chính phủ Singapore đã chủ trƣơng xây dựng hệ thống mạng liên kết giữa các thƣơng gia, các hãng tàu, các đại lý bảo hiểm với các cő quan quản lý của Chính phủ. Hiện nay, hoạt động logistics ở Singapore đƣợc thực hiện qua 5 hệ thống mạng rất mạnh.

*Mạng thƣơng mại (Trade Net)(thiết lập từ năm 1989) liên kết các cơ quan Hải quan, thuế vụ, Kiểm toán quân sự, Cục An ninh, Cục phát triển kinh tế, Cục lƣơng thực... (35 cơ quan ban ngành Chính phủ) với các thƣơng nhân nhằm cung ứng các dịch vụ liên quan. Các thƣơng nhân sẽ gửi toàn bộ hồ sơ qua mạng Trade

net. Mạng này hoạt động 24/24h, tự động tiếp nhận, xử lý, phê chuẩn và báo cáo phản hồi cho các cơ quan chức năng. Các thƣơng gia chỉ cần đợi 10 giây ở máy tính đầu cuối để hồn thành thủ tục hải quan và sau vài phút là nhận đƣợc kết quả phê chuẩn hay không.

*Mạng cảng biển (Port Net) liên kết hơn 1300 tổ chức kinh tế bao gồm các cơ quan quản lý, cảng vụ, các công ty tầu biển, các đại lý, chủ hàng, các trạm trung chuyển container,... với việc trao đổi dữ liệu tốc độ cao và kết nối các thông tin liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đƣờng biển. Vì vậy, cả cảng vụ và khách hàng đều có đƣợc những thông tin cần thiết nhƣ: tàu bè ra vào cảng, vị trí cập bến bốc dỡ, tình trạng hàng hóa trên cảng, dự kiến kho chứa hàng, tình trạng bố trí cẩu trục và các thông tin khác theo sát container. Việc sử dụng Port Net đã giúp ngành vận chuyển và logistics Singapore đạt hiệu quả cao với dịch vụ kết nối và quản lý thông tin thông minh, là nguyên nhân quan trọng giúp cảng Singapore trở thành cảng biển nhộn nhịp nhất thế giới.

*Mạng trực tuyến cảng Jurong (Jurong Port Online) cung cấp dịch vụ logistics

cho ngành cơng nghiệp hóa chất trên đảo Jurong - là khu công nghiệp lớn nhất của Singapore.

*Mạng hàng hải (Marine Net) phục vụ cung cấp các thơng tin hàng hải có liên quan của hơn 800 doanh nghiệp vận tải biển với các tàu biển, xử lý và truyền các văn bản cho tàu biển, cung cấp các thơng tin trực tuyến hành trình của tàu biển và mua bán nhiên liệu qua mạng, ... Qua mạng hàng hải, các chủ hàng và cơ quan vận tải nắm rõ đƣợc hàng hóa của mình đang ở đâu, bao giờ đến cảng giao hàng, ...

*Mạng cộng đồng vận tải hàng không (Cargo Community Network)cho phépliên hệ trực tiếp với hơn 20 doanh nghiệp hàng không quốc tế cỡ lớn và các đại lý để tìm hiểu và giải quyết các vấn đề liên quan đến hàng hóa khơng vận và xử lý các chứng từ có liên quan, đồng thời liên kết với các hệ thống khác trên thế giới để cung cấp dịch vụ logistics vận tải hàng khơng tới các khu vực và tồn cầu. Hiện nay, 95% các doanh nghiệp vận tải hàng không của Singapore sử dụng mạng này, mỗi tháng xử lý 4 triệu lƣợt giao dịch vận tải hàng hóa hàng khơng.

Với 5 hệ thống mạng điện tử trên, các hoạt động logistics và thƣơng mại đƣợc thực hiện tự động hóa và khơng giấy tờ, tiết kiệm đƣợc thời gian, nhân lực và chi phí, đồng thời hiệu quả kinh doanh và hiệu quả quản lƣ của Chính phủ cũng đƣợc nâng cao. Các hệ thống mạng điện tử này có thể liên kết với nhau, qua đó ngay cả những dịch vụ nhƣ nhập hàng qua đƣờng hàng khơng và tái xuất qua đƣờng biển nhanh chóng đƣợc thực hiện chỉ trong vòng vài tiếng đồng hồ. Đây là nhân tố rất quan trọng tạo nên sự hấp dẫn của Singapore . Không chỉ cung cấp các dịch vụ tốt nhất để thu hút vận chuyển hành khách, sân bay này còn tạo những điều kiện tốt nhất phục vụ vận chuyển hàng hóa. Đây là trung tâm dịch vụ kiểu “một trạm”, theo đó, hàng hóa nhập khẩu đƣợc thơng quan, bốc dỡ từ máy bay và vận chuyển đến tận tay ngƣời nhận hàng trong vòng 1 giờ đồng hồ .Vì vậy, cảng hàng khơng quốc tế Changi đã thu hút lƣợng hàng vận tải hàng không khá lớn, trở thành một trung tâm vận chuyển hàng hóa hàng đầu thế giới và là cửa ngõ rất quan trọng của châu Á nói chung và Đơng Nam Á nói riêng (hàng hóa vận chuyển hàng khơng đạt hơn. 1,5 triệu tấn vào năm 2005 - đứng thứ 10 trên thế giới, và 2 triệu tấn năm 2011 - đứng thứ nhất châu Á.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ logistics tại singapore bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w