Định hướng phát triển của Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm trong thờ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm - Khoá luận tốt nghiệp 234 (Trang 96)

gian tới

* Đỉnh hướng phát triển chung của ngân hàng Vietcombank

+ Trong năm 2020, thông qua Nghị quyết 686 của HĐQT, Vietcombank kiên quyết thực hiện phương châm hành động “ Chuyển đổi - Hiệu quả - Bền vững” và đổi mới quan điểm điều hành “ Trách nhiệm - Hành động - Sáng tạo’”

+ Tiến hành mới mơ hình tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu, hồn thiện các cơ chế chính sách, thực thi các giải pháp đảm bảo tăng trưởng bền vững

+ Phấn đấu mục tiêu dài hạn đến năm 2025 trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam, nằm trong top 100 ngân hàng lớn châu Á, top 300 tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, một trong 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu.

+ Đứng thứ nhất về bán lẻ, thứ 2 về bán buôn; quy mô lợi nhuận lớn nhất với hiệu suất sinh lời cao; đứng đầu mức độ hài lòng của khách hàng; đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực; ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất; đứng đầu về chuyển đổi ngân hàng số.

+ Hoàn thiện các quy chế quản lý, hoạt động theo chuân mực quốc tế, các quy trình, quy chế nội bộ, quy chế về nghiệp vụ.

+ Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng; phát triển mở rộng các dự án về cơng nghệ hiện đại, phần mềm tiện ích.

* Đỉnh hướng phát triển của Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm

+ Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn, duy trì khách hàng để hồn thành chỉ tiêu vượt mức của năm 2019; mức tăng trưởng tín dụng bình qn trên 20%

+ Chú trọng công tác khách hàng, chủ động tiếp tục mở rộng quy mô khách hàng bán lẻ. Đánh giá lợi thế của Chi nhánh để phát triển các gói sản phẩm mũi nhọn

+ Tăng cường công tác quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng cán bộ, phấn đấu vì mục tiêu chung duy trì tỷ lệ nợ xấu thấp ngưỡng 1%; tập trung nguồn lực để thu hồi các khoản nợ xấu cịn tồn đọng.

+ Khơng ngừng thay đổi, phát triển đảm bảo mục tiêu phấn đấu của toàn hệ thống Vietcombank

Với cơng tác KSNB, có những định hướng cụ thể nhằm hoàn thiện hơn trong nội bộ Chi nhánh VCB Hoàn Kiếm như:

+ Trong giai đoạn chuyển đổi hệ thống theo mơ hình bán lẻ, ngân hàng số, xây dựng KSNB phải bắt kịp xu hướng, không ngừng đổi mới để phát triển và phù hợp với sự phát triển của thế giới

+ Cấu tạo tổ chức gọn nhẹ, phân chia nhiệm vụ phù hợp trình độ cán bộ tránh sự chồng chéo; Tăng cường ứng dụng các công nghệ hiện đại, các phần mềm tiện tích uy tín cho q trình hoạt động và kiểm soát hoạt động.

+ Đảm bảo tuân thủ theo yêu cầu của NHNT và NHNN về quy định, chính sách. Theo dõi, giám sát quy trình hoạt động của các phịng ban, các mảng nghiệp vụ và đánh giá, thiết lập phương án sửa đổi

3.2. Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ tại Chi nhánh Vietcombank Hồn Kiếm

* Mơi trường kiểm soát

+ Nâng cao hơn nữa ý thức của Ban Giám đốc, ban lãnh đạo tại Chi nhánh về tầm quan trọng của KSNB, về việc xây dựng mơi trường kiểm sốt tốt quan trọng như nào thông qua các buổi tập huấn dành riêng cho Ban lãnh đạo.

+ Thường xuyên cập nhật các chính sách, quy chế mới của Ban lãnh đạo cấp trên đề ra; theo dõi việc áp dụng tại Chi nhánh và chủ động kiến nghị nếu phát hiện sai sót cần sửa đổi trong bối cảnh các chính sách được áp dụng chung toàn hệ thống,

nhiều điểm khơng phù hợp với tình hình tại Chi nhánh. Đồng thời, cung cấp các chính sách này trong hệ thống mạng nội bộ giúp các cán bộ nhân viên đều nắm rõ và giúp tiết kiệm chi phí.

+ Hồn thiện, đánh giá bổ sung cơ cấu tổ chức bộ máy, tổ chức của các phòng ban đảm bảo đầy đủ chức năng, khơng có sự kiêm nhiệm vai trị, mảng nghiệp vụ. Đây là yếu tố giúp chun mơn hóa nghiệp vụ, giúp tập trung giải quyết vấn đề với sự tập trung năng lực nhất.

+ Coi trọng và cần đánh giá chính xác hơn nữa trong việc lên kế hoạch tại Chi nhánh. Cần lên kế hoạch đánh giá, cập nhật dữ liệu mới thường xuyên để có cái nhìn chính xác, sát với thực tế trong việc lên kế hoạch , tránh các rủi ro tiềm tàng từ dữ liệu quá khứ.

+ Về yếu tố con người, các cán bộ nhân viên là người thực hiện các thủ tục kiểm sốt, quyết định thành cơng của KSNB nói riêng và của Chi nhánh nói chung. Vì vậy, cần hồn thiện chính sách nhân sự đảm bảo quyền lợi và lợi ích của nguồn nhân lực dựa trên sự tuân thủ các chính sách, quy định và văn bản pháp luật.

+ Với các cán bộ lãnh đạo, theo định kì thiết lập một tổ xem xét đánh giá riêng biệt đảm bảo các nguyên tắc về sự độc lập, chính trực khách quan để tiến hành đánh giá năng lực, thái độ, tình trạng làm việc. Việc xử phạt cán bộ lãnh đạo cũng phải nghiêm minh, tuân thủ nguyên tắc tùy mức độ vi phạm, tránh sự cả nể, bao che mà bỏ qua sai phạm.

+ Tiếp tục thực hiện triển khai hội nghị tập huấn, đào tạo nghiệp vụ cho các các bộ kiểm tra, kiểm sốt nội bộ năm 2020, tiếp nối cho thành cơng của năm 2019 tại Hạ Long. Việc áp dụng các chính sách, quy định khi tập huấn cũng phải kiểm soát chặt chẽ, khơng để tình trạng đi tập huấn mang hình thức như đi chơi. Việc tập huấn thường xuyên cũng giúp các cán bộ ghi nhớ lâu hơn do được trau dồi thường xuyên. Ngoài ra, tổ chức tập huấn ở tất cả các hoạt động khác như công tác văn thư... tránh quá tập trung các hoạt động nghiệp vụ lớn mà bỏ qua những nghiệp vụ nhỏ dễ bị lợi dụng và cũng gây rủi ro đáng kể.

+ Tổ chức thi đánh giá chuyên môn định kỳ tùy nhu cầu của Ban Giám đốc, việc phải nghiêm túc, có sự giám sát chặt chẽ, tránh mang tính hình thức giúp kịp thời xử lý những thiếu sót về chun mơn của cán bộ nhân viên tại Chi nhánh.

+ Bổ sung, hồn thiện các chính sách đào tạo cho nhân viên mới, sinh viên thực tập; các chính sách về tìm kiếm nguồn lực như liên kết với các trường đại học về đầu ra chất lượng cao, các chương trình thực tập để tận dụng nguồn nhân lực trẻ, đầy năng động và đề xuất lên Ban lãnh đạo các cấp.

+ Ngồi rủi ro về hoạt động tín dụng và một số hoạt động chính khác, Chi nhánh VCB Hồn Kiếm cần tăng cường cơng tác đánh giá, phát hiện rủi ro đến từ các sự kiện bất ngờ hoặc các rủi ro ít xảy ra, cần quan tâm đúng mức, tránh bỏ sót.

* Đánh giá rủi ro

+ Chi nhánh VCB Hoàn Kiếm cũng như toàn bộ Ngân hàng Vietcombank đang thực hiện tốt cơng tác này giúp Vietcombank có mức nợ xấu thấp nhất các ngân hàng. Tuy nhiên, Ban Giám đốc vẫn cần nâng cao, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện tuân thủ các nguyên tắc đánh giá rủi ro.

+ Ngồi rủi ro về tín dụng, cần nâng cao ý thức, quan tâm thêm tùy vào mức độ của các loại rủi ro khác, không để tập trung vào một vài loại rủi ro mà bỏ qua những rủi ro khác. Với những rủi ro ít phát sinh, có thể thực hiện đánh giá theo chu kì quý, năm hoặc tùy theo nhu cầu và tình hình thực tế của Chi nhánh để tăng cường phòng ngừa rủi ro, đồng thời tránh tốn kém quá nhiều thời gian.

+ Tham gia các buổi hội thảo, các buổi tập huấn do Trụ sở chính tổ chức về đánh giá rủi ro cho các cán bộ nhân viên, các lãnh đạo để tăng cường chuyên môn.

* Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin

+ Tăng cường phát triển tất cả các chiều thông tin, đặc biệt chiều thông tin từ dưới lên cấp lãnh đạo cần chú trọng. Đây là hình thức giúp Ban Giám đốc kịp thời tiếp nhận thơng tin, tránh sự vịng vo, che giấu. Tuy nhiên, phải có những quy định rõ ràng, không để ảnh hưởng hoạt động điều hành của Ban Giám đốc.

+ Hồn thiện các kênh thơng tin nội bộ theo các nguyên tắc về sự chính xác, kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát.

+ Đánh giá, phân tích hệ thống Core Banking mới cập nhật thường xuyên do hệ thống mới hoạt động còn nhiều rủi ro. Neu phát hiện bất thường, báo cáo lên Ban lãnh đạo Trụ sở chính để kịp thời khắc phục

+ Với các phần mềm đang áp dụng tại Chi nhánh, kiểm tra kiểm sốt định kỳ về tính hiệu quả, độ an tồn, thực hiện cập nhật sửa chữa thường xuyên giúp đảm bảo q trình hoạt động diễn ra thơng suốt

+ Nâng cao trình độ chuyên mơn, hiểu biết về các nghiệp vụ, cách hạch tốn của hệ thống tài khoản, cách lập báo cáo sổ sách theo mẫu có sẵn cho các cán bộ nhân viên có liên quan áp dụng, tránh xảy ra sai sót nhỏ gây ảnh hưởng lớn tồn Chi nhánh.

+ Tăng cường đánh giá công tác bảo mật thông tin nội bộ, mọi hành vi cung cấp thông tin, văn bản ra bên ngồi phải bị kỉ luật cao buộc thơi việc hoặc truy tố pháp luật. Đảm bảo các cán bộ nhân viên thực hiện nghiêm túc, có sự giám sát chặt chẽ. Bởi theo VCB news đã có nhiều trường hợp cán bộ Vietcombank bị cảnh cáo, trừng phạt vì cung cấp thơng tin nội bộ ra bên ngồi. Dù có thể các thơng tin khơng gây nhiều ảnh hưởng đến hoạt động, tuy nhiên vẫn là những rủi ro không thể lường trước được. Ở Chi nhánh VCB Hoàn Kiếm, tuy chưa xảy ra trường hợp nào, nhưng vẫn cần thực hiện nghiêm túc nhắc nhở, đánh giá bảo mật thông tin để khơng xảy ra những tình huống như vậy.

Ví dụ như: các văn bản, quyết định được gửi nội bộ đến mọi cán bộ, tạo chức năng kiểm soát cho việc xem và in trong nội bộ. Với những hành vi gửi cho người khác đều bị từ chối hành động. Ngoài ra, mỗi cán bộ nhân viên có trách nhiệm giám sát lẫn nhau trong việc kiểm sốt hệ thống thơng tin nội bộ.

* Các hoạt động kiểm sốt

+ Đối với cơng tác phê duyệt, các giao dịch viên cần tập trung hơn, không để xảy ra lại những trường hợp qn khơng ký, bỏ sót hóa đơn, chuyển sai tài khoản... ảnh hưởng tính hiệu quả của tồn bộ q trình.

+ Rà sốt lại các quy trình, các bước thực hiện theo sự yêu cầu của Ban Giám đốc so với quy chế, quy định được ban hành; tăng cường phát hiện và đề xuất sửa chữa những lỗ hổng còn tồn tại.

+ Đối với tất cả các hoạt động, con người là nhân tố then chốt quyết định sự thành cơng hay thất bại. Vì vậy, phải tiếp tục nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường chuyên môn, năng lực thẩm định, đánh giá trong từng hoạt động nghiệp vụ giúp Chi nhánh đạt KSNB hiệu quả; sẵn sàng kỉ luật hoặc sa thải những cá nhân không tuân theo gây sai phạm.

* Các hoạt động giám sát

+ Chi nhánh đã có một tổ chuyên trách kiểm tra giám sát tuân thủ, do đó, cần tích cực nâng cao ý thức trách nhiệm, nâng cao chuyên môn của các cán bộ thông qua các buổi họp bàn giao, các buổi tập huấn do Ban lãnh đạo cấp trên tổ chức.

+ Tăng cường giám sát bằng máy móc thiết bị như máy quay an ninh, máy tính..., các phần mềm hiện đại uy tín thơng qua kiểm sốt quy trình đang thực hiện đến đâu, mỗi quy trình nội dung như nào, ai đang phê duyệt. giúp tăng khả năng giám sát hiệu quả.

+ Tiến hành thường xun các cuộc kiểm tra kiểm sốt có mặt của ban lãnh đạo giúp tăng tính hiệu quả, tránh được che dấu sai phạm do thơng đồng. Bên cạnh đó, theo định kỳ hoặc đột xuất, Ban lãnh đạo cấp trên từ Trụ sở chính yêu cầu thiết lập đồn thanh tra để kiểm tra tình hình tại Chi nhánh.

+ Định kỳ đánh giá một số vấn đề mang tính trọng yếu như: đánh giá rủi ro của từng hoạt động; kiểm tra trình độ chun mơn của cán bộ nhân viên; xem xét sự phân cơng, phân nhiệm trong quy trình nghiệp vụ.

3.3. Một số kiến nghị hồn thiện kiểm sốt nội bộ

* Kiến nghỉ với Ngân hàng Nhà nước

+ Nâng cấp hạ tầng cơ sở ngân hàng, các hệ thống pháp lý và chuẩn mực phù hợp với đặc điểm kinh tế tài chính Việt Nam và trên thế giới, đặc biệt là vấn đề về liên quan đến kiểm soát nội bộ.

+ Đào tạo và phát triển văn hóa giám sát mới theo chuẩn Basel II để giám sát, hướng dẫn toàn bộ các NHTM sớm thực hiện đạt chuẩn Basel II và ban hành các quy định về tiêu chuẩn, chuẩn mực kiểm soát nội bộ.

+ Hồn thiện khn pháp lý một cách thống nhất và đầy đủ, tạo thuận lợi cho thiết kế và xây dựng kiểm soát nội bộ đối với NHTM Việt Nam, phù hợp yêu cầu phát triển ngành ngân hàng.

+ Trên cơ sở những quy tắc, chuẩn mực pháp lý, NHNN tiến hành xây dựng những biện pháp cụ thể để định hướng cho ngành ngân hàng trong bối cảnh hội nhập nhiều thách thức.

* Kiến nghỉ với Ngân hàng Vietcombank và Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm

+ Nâng cao ý thức và năng lực chuyên mơn về vấn đề KSNB cho các Giám đốc và tồn thể cán bộ nhân viên, cùng sự hiểu biết các chính sách, quy chế cụ thể.

+ Tăng cường phát triển công nghệ thông tin, ứng dụng các công nghệ hiện đại để phục vụ quản lý, giám sát điều hành, thuận tiện trong công việc, đem lại hiệu quả cao.

+ Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện năm yếu tố cấu thành của KSNB trong sự thống nhất mục đích, nội dung, phương pháp nhằm tạo ra KSNB hiệu quả. Đồng thời, thường xuyên đánh giá, sửa đổi bổ sung.

+ Tiếp tục rà sốt, hồn thiện các quy định, chính sách KSNB trên cơ sở khuôn khổ pháp lý của NHNN và thực tiễn tại ngân hàng, tại Chi nhánh.

+ Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm soát nội bộ và đưa ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

KẾT LUẬN

Tóm lại, qua phân tích thực tế tình hình kiểm sốt nội bộ (KSNB) của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm, ta thấy được tình chung của tồn hệ thống ngân hàng Vietcombank. Những điểm mạnh trong cơng tác KSNB đã giúp Vietcombank có được những thành tích lớn, trở thành ngân hàng thuộc top đầu Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Bên cạnh đó vẫn cịn những mặt hạn chế, điểm chưa tốt địi hỏi sự nỗ lực của tồn thể cán bộ lãnh đạo, nhân viên Chi nhánh VCB Hồn Kiếm nói riêng và của ngân hàng Vietcombank nói chung. Hồn thiện phương hướng, quy chế chính sách, nâng cao năng lực và ý thức trách nhiệm là những việc Vietcombank phải hướng tới thực hiện để đạt chiến lược đề ra. Bên cạnh đó, thấy được tầm quan trọng của KSNB cũng như việc hoàn thiện KSNB cho sự phát triển sống cịn của tồn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ tài chính (2012), Thơng tư số 214/2012/TT-BTC xác định và đánh giá rủi ro

có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và môi trường của đơn vị, ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2012.

2. Đặng Thúy Anh (2017), “Nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN quy định

về hệ thống kiểm sốt nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2018

4. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Điều lệ tổ chức và hoạt động của

ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2019, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm - Khoá luận tốt nghiệp 234 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w