CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
3.2.3. Thực trạng về năng lực tài chính
Năng lực tài chính của ngân hàng thƣơng mại khơng những thể hiện sức mạnh tài chính hiện tại của NHTM mà cịn thể hiện sức mạnh tài chính tiềm năng, triển vọng và xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai của NHTM. Năng lực tài chính thể hiện trên các phƣơng diện chủ yếu nhu nguồn vốn tự có, vốn điều lệ, cũng nhƣ tỉ lệ sinh lời ROA và ROE. Theo kết quả khảo sát cho thấy:
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát về năng lực tài chính tại Chi nhánh
Đơn vị tính: Người
Tiêu chí
Chi nhánh có nguồn vốn sở hữu lớn
Chi nhánh có khả năng dễ dàng huy động đƣợc vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân Dƣ nợ của Chi nhánh lớn hơn so với các ngân hàng trên địa bàn Chi nhánh hồn tồn có khả năng thanh tốn đúng hạn cho khách
Mức lãi suất mà Chi nhánh đang áp dụng hấp dẫn, cạnh tranh Mức phí dịch vụ của Chi nhánh hợp lý, có khả năng cạnh tranh
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
BIDV Thái Bình là ngân hàng có uy tín và hoạt động lâu năm trên thị trƣờng, là Chi nhánh của BIDV, nguồn vốn chủ sở hữu lớn (3,34 điểm) nguồn vốn ra vào lớn, tính chất tƣơng trợ vốn mang tính ổn định cao. Cho vay khách hàng là doanh nghiệp hay cá nhân khơng mang tính chất dồn vốn, mà theo kiểu bán lẻ, chia nhỏ rủi ro. Dịng vốn đƣợc luận chuyển tốt nên việc thanh tốn đúng hạn cho khách hàng đƣợc đánh giá cao. Việc huy động từ doanh nghiệp, cá nhân hay các tổ chức khác cũng khơng q khó khăn, ln đảm bảo cho hoạt động và tăng trƣởng. Đối với chỉ tiêu dƣ nợ của Chi nhánh so với các ngân hàng khác trên địa bàn ở mức độ 3,00 điểm. Xét về mức độ hấp dẫn của phí và lãi suất so với các ngân hàng khác cịn chƣa có sức cạnh tranh. Để đánh giá cụ thể năng lực tài chính, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng năng lực huy động vốn và năng lực tín dụng của Chi nhánh nhƣ sau:
3.2.3.1.Vốn điều lệ
Năng lực tài chính đƣợc đánh giá thơng qua quy mơ vốn điều lệ, BIDV Thái Bình là Chi nhánh của BIDV. Việc quy định về vốn chủ sở hữu cũng nhƣ về vốn điều lệ chỉ xác định đƣợc đối với NHTM mẹ do đó khơng thể đánh giá đƣợc thơng qua các Chi nhánh. Do vậy, trong nội dung này tác giả chỉ đánh giá vốn điều lệ của BIDV và tiến hành so sánh với một số NHTM khác.
So với các ngân hàng khác thì BIDV đứng ở vị trí thứ 4, điều này cho thấy năng lực tài chính của BIDV mạnh trên thị trƣờng
Bảng 3.11: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng
Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 1 Vietcombank 2 Vietinbank 3 Agribank 4 BIDV
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ website các ngân hàng)
3.2.3.2. Năng lực huy động vốn a) Về quy mô và tốc độ tăng trưởng
Các chỉ tiêu HĐV của BIDV Thái Bình giai đoạn 2015 – 2017 nhƣ sau:
Bảng 3. 12: Tình hình HĐV của BIDV Thái Bình
Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 1 Tổng HĐV - HĐV từ dân cƣ - HĐV từ tổ chức 2 HĐV bình quân
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của BIDV Thái Bình)
HĐV là một trong những hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh của BIDV Thái Bình. Liên tục từ năm 2015 - 2017, BIDV Thái Bình đã hoàn thành 100% chỉ tiêu về HĐV cuối kỳ, HĐV bình quân, HĐV dân cƣ cuối kỳ do Hội sở phân giao. Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năn 2017, quy mơ HĐV cuối kỳ của BIDV Thái bình có sự tăng trƣởng qua các năm, tuy nhiên sự gia tăng về số tuyệt đối và tốc độ tăng trƣởng của năm sau so với năm trƣớc lại có xu hƣớng giảm dần, cụ thể: HĐV cuối kỳ năm 2015 đạt 4.073 tỷ đồng, năm 2016 đạt 4.983 tỷ đồng và năm 2017 đạt 5.777 tỷ đồng. Tăng trƣởng HĐV năm 2016 so với năm 2015 là 910 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng là 22%. Tăng trƣởng HĐV năm 2017 so với năm 2016 là 794 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng là 16%.
Từ 2015 đến năm 2017 cũng chứng kiến quy mơ HĐV bình qn liên tục gia tăng. Năm 2015 đạt 3.480 tỷ đồng, năm 2016 đạt 4.469 tỷ đồng và năm 2017 đạt 5.252 tỷ đồng. So với năm 2015, năm 2016 HĐV bình quân tăng 989 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 18%. So với năm 2016, năm 2017 HĐV bình quân tăng 783 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 18%. Nhƣ vậy, năm 2016, HĐV bình quân đạt sự tăng trƣởng cả về số tuyệt
So sánh quy mơ, tốc trƣởng HĐV của BIDV Thái Bình với HĐV tồn địa bàn Thái Bình giai đoạn 2015 – 2017 nhƣ sau:
Qua bảng 3.13 cho thấy, từ năm 2015 đến năm 2017, quy mơ HĐV của BIDV Thái Bình giữ vững vị trí thứ 3 trên địa bàn và đứng thứ 3 trong nhóm NHTM quốc doanh sau Agirbank Thái Bình và Vietinbank Thái Bình. Tổng vốn huy động trên địa bàn Thái Bình năm 2017 là 60.850 tỷ đồng, trong đó nhóm NHTM quốc doanh có quy mơ HĐV là 36.618 tỷ đồng, chiếm ƣu thế hơn hẳn so với nhóm NHTM ngồi quốc doanh (quy mô là 11.087 tỷ đồng). Trong nhóm NHTM quốc doanh, đứng đầu là Agribank Thái Bình, quy mơ là 17.138 tỷ đồng vào năm 2017, thứ 2 là Vietinbank Thái Bình, quy mơ là 9.225 tỷ đồng, tiếp đến là BIDV Thái Bình với quy mơ là 5.777 tỷ đồng.
Về tốc độ tăng trƣởng, HĐV tồn tỉnh Thái Bình năm 2017 tăng 20%, trong đó khối NHTM quốc doanh tăng 20%, khối NHTM ngoài quốc doanh tăng 31%. Tốc độ tăng trƣởng của BIDV Thái Bình năm 2017 là 16%, thấp hơn tốc độ tăng trƣởng HĐV toàn tỉnh và thấp hơn tốc độ tăng trƣởng HĐV của khối NHTM quốc doanh. Nhìn lại trong năm 2015 và 2016, tốc độ tăng trƣởng HĐV của BIDV Thái Bình đều tăng trƣởng cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng của toàn tỉnh và của khối NHTM quốc doanh. Trong nhóm NHTM quốc doanh, tốc độ tăng trƣởng của Vietcombank Thái Bình có xu hƣớng tăng thì BIDV Thái Bình và Vietinbank Thái Bình có xu hƣớng giảm, đặc biệt BIDV Thái Bình giảm từ 32% năm 2015 xuống còn 16% năm 2017. Năm 2017, tốc độ tăng trƣởng của BIDV Thái Bình đứng thứ 3 trong nhóm NHTM quốc doanh, sau Agirbank Thái Bình và Vietcombank Thái Bình. Nếu so sánh với các NHTM ngồi quốc doanh, thì BIDV Thái Bình và cả 3 ngân hàng trong nhóm NHTM quốc doanh có tốc độ tăng trƣởng thấp hơn nhiều so với một số NHTMCP ngoài quốc doanh nhƣ NCB Thái Bình, Lienvietpostbank Thái Bình.
Bảng 3.13: Tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng tỉnh Thái Bình Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu I Nhóm NHTM quốc doanh 1 Agribank Thái Bình 2 Vietinbank Thái Bình 3 BIDV Thái Bình 4 Vietcombank Thái Bình II Nhóm NHTM ngồi quốc doanh 1 Lienvietpostbank Thái Bình 2 Dongabank Thái Bình 3 Vpbank Thái Bình 4 SHB Thái Bình 5 Techcombank Thái Bình 6 NCB Thái Bình 7 MB Thái Bình 8 Pvcombank Thái Bình 9 VIB Thái Bình 10 Maritimebank Thái Bình 11 Oceanbank Thái Bình 12 ABbank Thái Bình III NHPT Thái Bình IV NHCSXH Thái Bình
Tổng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của NHNN Thái Bình) Huy động vốn từ dân cư
Về HĐV dân cƣ cuối kỳ: Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và đặc tính ổn định, lâu dài của nguồn vốn dân cƣ, hoạt động huy động vốn cá nhân luôn đƣợc BIDV chú trọng với việc cho ra đời nhiều sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng nhƣ: tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm dự thƣởng, giấy tờ có giá,
tiền gửi online khách hàng cá nhân,.... Điều này đã góp phần mang lại kết quả tăng trƣởng khả quan về quy mô đối với nguồn vốn dân cƣ giai đoạn 2015 – 2017. Quy mô từ 2.968 tỷ đồng năm 2015 tăng đến 4.489 tỷ đồng năm 2017, tăng 104%. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng hàng năm lại giảm dần. Tốc độ tăng trƣởng năm 2016 đạt 27,4%, năm 2017, con số này còn 18,7%. Về gia tăng số tuyệt đối năm 2016 tăng 815 tỷ đồng, đến năm 2017, con số này giảm cịn 706 tỷ đồng.
Bảng 3.14: Tình hình huy động vốn từ dân cƣ của các TCTD tỉnh Thái Bình
Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu I Nhóm NHTM quốc doanh 1 Agribank Thái Bình 2 Vietinbank Thái Bình 3 BIDV Thái Bình 4 Vietcombank Thái Bình
II Nhóm NHTM ngồi quốc doanh
1 Lienvietpostbank Thái Bình 2 Dongabank Thái Bình 3 Vpbank Thái Bình 4 Maritimebank Thái Bình 5 Techcombank Thái Bình 6 VIB Thái Bình 7 Oceanbank Thái Bình 8 SHB Thái Bình
11 Pvcombank Thái Bình
12 ABbank Thái Bình
III NHCSXH Thái Bình
IV NHPT Thái Bình
V NH Hợp tác Thái Bình
VI 85 Qũy tín dụng nhân dân
Tổng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của NHNN Thái Bình)
Trong giai đoạn 2015-2017, quy mơ HĐV dân cƣ của BIDV Thái Bình đứng thứ 3 trên tồn tỉnh Thái Bình và đứng thứ 3 trong nhóm NHTM quốc doanh sau Agribank Thái Bình, Vietinbank Thái Bình. Năm 2017, với 4.489 tỷ đồng HĐV, BIDV Thái Bình bằng 28% HĐV của Agibank Thái Bình và bằng 60% HĐV của Vietinbank Thái Bình. Tuy nhiên, so với Vietcombank Thái Bình, HĐV của BIDV Thái Bình gấp 1,8 lần và so với một số NHTMCP khác có nền HĐV dân cƣ cao trong khối NHTM ngồi quốc doanh nhƣ Lienvietpostbank Thái Bình, Dongabank Thái Bình, Vpbank Thái Bình, HĐV của BIDV Thái Bình có quy mơ là khá lớn, cụ thể: HĐV dân cƣ của BIDV Thái Bình gấp 2,1 lần Lienvietpostbank Thái Bình, gấp 3,5 lần Dongabank Thái Bình và gấp 3,8 lần Vpbank Thái Bình.
Về tốc độ tăng trƣởng HĐV dân cƣ, so sánh tốc độ tăng trƣởng của BIDV Thái Bình với một số NHTM nhƣ sau:
Bảng 3.15: Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn từ dân cƣ
Stt HĐV dân cƣ 1 Agribank Thái Bình 2 Vietinbank Thái Bình 3 BIDV Thái Bình 4 Vietcombank Thái Bình 5 Lienvietpostbank Thái Bình 6 Vpbank Thái Bình 7 Tất cả TCTD của Thái Bình
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của NHNN Thái Bình) Tốc độ tăng trƣởng HĐV dân cƣ của BIDV Thái Bình giai đoạn 2015-
2017
có xu hƣởng giảm. Năm 2015, tốc độ tăng trƣởng là 35% cao hơn 10% so với tốc độ tăng trƣởng HĐV dân cƣ toàn tỉnh. Năm 2016, tốc độ tăng trƣởng là 27%, dù thấp hơn so với năm 2015 nhƣng vẫn cao hơn toàn tỉnh 1%. Năm 2017, tốc độ tăng trƣởng HĐV của BIDV Thái Bình cịn 19%, trong khi con số này của tồn tỉnh Thái Bình là 25%. So
Thái Bình năm 2017 cao hơn tốc độ tăng trƣởng của Vietinbank Thái Bình nhƣng thấp hơn Agribank Thái Bình và Vietcombank Thái Bình và một số NHTMCP ngồi quốc doanh khác nhƣ Lienvietpostbank Thái Bình, Vpbank Thái Bình. Các NHTM ngồi quốc doanh mặc dù quy mơ thấp hơn nhƣng tốc độ tăng trƣởng nhanh cho thấy việc các NHTM quốc doanh nói chung, BIDV Thái Bình nói riêng vẫn ln phải quan tâm, chú trọng đến lĩnh vực HĐV để tránh mất nhiều thị phần nhất là trong xu hƣớng tập trung vào lĩnh vực bán lẻ của các ngân hàng nhƣ hiện nay.
Huy động vốn từ các tổ chức
Nắm bắt đƣợc đặc thù của HĐV của tổ chức cần phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn của doanh nghiệp, BIDV đã thiết kế nhiều sản phẩm HĐV nhƣ tiền gửi nhƣ ý (tiền gửi có kỳ hạn theo ngày), tiền gửi ký quỹ, giấy tờ có giá, tiền gửi chuyên dùng, tiền gửi online khách hàng doanh nghiệp... để khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn. Giai đoạn 2015-2017, quy mô HĐV tổ chức tăng qua các năm. Năm 2015, quy mô đạt 1.105 tỷ đồng, đến 2017 đạt 1.288 tỷ đồng. Mặc dù quy mô tăng nhƣng tốc độ tăng trƣởng giảm đáng kể. Tốc độ tăng trƣởng năm 2016 là 9% và đến năm 2017 giảm còn 7%. Về gia tăng số tuyệt đối, năm 2016 tăng 95 tỷ đồng, năm 2017 chỉ tăng có 88 tỷ đồng.
Theo dữ liệu tại bảng 3.16, trong các năm 2016 và 2017, quy mô HĐV tổ chức đứng thứ 3 trong khối NHTM quốc doanh, duy chỉ có năm 2015 là đứng cuối cùng trong khối. Hai ngân hàng NHCSXH Thái Bình và NH Hợp tác Thái Bình chiếm vị thế hàng đầu về quy mơ, tiếp đến là các NHTM quốc doanh, các NHTMCP khác quy mô HĐV tổ chức là rất thấp. So sánh năm 2017 với năm 2015 cho thấy, tốc độ tăng trƣởng HĐV tổ chức của BIDV Thái Bình là 17% đứng thứ 3 trong khối NHTM quốc doanh sau Vietinbank Thái Bình. So sánh năm nay với năm trƣớc cho thấy, tốc độ tăng trƣởng hàng năm của khối NHTM quốc doanh có xu hƣớng giảm dần và BIDV Thái Bình cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng chung đó. Năm 2017, tốc độ tăng trƣởng của BIDV Thái Bình là 7% bằng Vietcombank Thái Bình, của Vietinbank Thái Bình là 5%, cịn của Agribank Thái Bình là 16%. Một số NHTM cổ phần khác có tốc độ trƣởng cao là Lienvietpostbank Thái Bình, SHB Thái Bình,...
Bảng 3.16: Tình hình huy động vốn từ tổ chức của các TCTD tỉnh Thái Bình Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu I Nhóm NHTM quốc doanh 1 Vietinbank Thái Bình 2 Agribank Thái Bình 3 BIDV Thái Bình 4 VCB Thái Bình
II Nhóm NHTM ngồi quốc doanh
1 Dongabank Thái Bình 2 Maritimebank Thái Bình 3 Vpbank Thái Bình 4 Techcombank Thái Bình 5 VIB Thái Bình 6 Oceanbank Thái Bình 7 SHB Thái Bình 8 NCB Thái Bình 9 MB Thái Bình 10 Pvcombank Thái Bình 11 LPB Thái Bình 12 ABbank Thái Bình III NHCSXH Thái Bình IV NHPT Thái Bình V NH Hợp tác Thái Bình
VI 85 Qũy tín dụng nhân dân
Tổng
b) Về cơ cấu nguồn vốn huy động
Xét theo đối tƣợng khách hàng, cơ cấu nguồn vốn gồm HĐV dân cƣ và HĐV tổ chức. Qua phân tích số liệu tổng hợp từ báo cáo của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình cho thấy trong cơ cấu nguồn vốn tồn tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2015 - 2017, HĐV dân cƣ chiếm 68%-77%. Trong đó, khối NHTM quốc doanh, cơ cấu vốn dân cƣ chiếm 79%-84%, khối NHTM ngoài quốc doanh, cơ cấu vốn dân cƣ chiếm 73-84%. Nhìn chung, cơ cấu vốn dân cƣ của 2 khối là tƣơng đƣơng nhau, dẫn đến cơ cấu vốn tổ chức cũng tƣơng đƣơng. Cơ cấu vốn tổ chức của các ngân hàng đến 2017 chiếm khoảng hơn 20% tổng nguồn vốn.
Hình 3.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Thái Bình
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của NHNN Thái Bình) Trong những năm 2015 - 2017, cơ cấu vốn dân cƣ của BIDV Thái
Bình
chiếm 72%-78%. Cơ cấu vốn dân cƣ của Agribank Thái Bình chiếm 87%-94%, của Vietin Thái Bình hơn 80%, của Vietcombank Thái Bình hơn 50%. Riêng các NHTM khác, nhiều ngân hàng hơn 90%, có ngân hàng, cơ cấu vốn dân cƣ chiếm 100% vào năm 2017 nhƣ Vpbank Thái Bình, VIB Thái Bình.
Nhƣ vậy, qua các năm, cơ cấu vốn dân cƣ của BIDV Thái Bình có dịch chuyển tích cực. Tuy nhiên, để nâng cao thị phần bán lẻ, BIDV Thái Bình cần chủ
c) Về thị phần
Thị phần HĐV của BIDV Thái Bình so với tồn tỉnh Thái Bình qua các năm nhƣ sau: Năm 2017, thị phần HĐV của BIDV Thái Bình là 9%. Năm 2015 và 2016, thị phần của BIDV Thái Bình là 10%.
So sánh với thị phần của các NHTM có quy mơ HĐV lớn trên địa bàn cho thấy Agribank Thái Bình chiếm thị phần cao nhất, tiếp đến là Vietinbank Thái Bình, BIDV Thái Bình và sau cùng là Vietcombank Thái Bình. Chênh lệch thị phần giữa BIDV Thái Bình và Vietcom Thái Bình khoảng 1%-2%, nhƣng so với Vietinbank Thái Bình và Agribank Thái Bình thì khoảng cách này là khá lớn.
Hình 3.7: Thị phần HĐV của một số ngân hàng tại địa bàn Thái Bình
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của NHNN Thái Bình) Kết luận:
Nhìn chung HĐV của BIDV Thái Bình có quy mơ, thị phần đứng thứ 3 trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Liên tục từ năm 2015-2017, BIDV Thái Bình đều
hồn thành 100% chỉ tiêu HĐV do Hội sở chính giao. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng HĐV còn thấp hơn tốc độ tăng trƣởng của toàn tỉnh và một số ngân hàng khác.