CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
3.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
3.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường ngành
3.3.1.1. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ hiện tại
Mạng lƣới ngân hàng Thái Bình có 16 NHTM, 01 Ngân hàng phát triển, 01 ngân hàng chính sách xã hội, 01 ngân hàng hợp tác xã và 85 Quỹ tín dụng nhân dân. Trong bối cảnh cạnh tranh chung của nền kinh tế thị trƣờng, ngồi cạnh tranh với nhóm NHTM nhà nƣớc lớn nhƣ Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BIDV Thái Bình cịn phải chịu áp lực cạnh tranh từ nhiều đối thủ NHTMCP khác. Các NHTMCP nhà nƣớc có mạng lƣới rộng hơn BIDV Thái Bình, các NHTMCP ngồi quốc doanh mạng lƣới ít hơn nhƣng sẵn sàng áp dụng lãi suất huy động cao hơn, chi phí sử dụng sản phẩm dịch vụ thấp hơn để thu hút khách hàng nên tốc độ tăng trƣởng nhanh. Mỗi ngân hàng đều có điểm mạnh trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ Agribank Thái Bình phát triển mạnh thị trƣờng tại nơng thơn, Vietcombank Thái Bình đi đầu trong dịch vụ thanh tốn quốc tế và dịch vụ thẻ, BIDV có ƣu thế trong lĩnh vực cho vay xây lắp,... Trong xu thế kinh doanh đa năng tổng hợp, việc xâm nhập vào thị phần vốn là thế mạnh của các ngân hàng cũng ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Mặt khác, số lƣợng và tính năng sản phẩm của BIDV Thái Bình và các ngân hàng nhìn chung có sự tƣơng đồng, chƣa có nhiều sự khác biệt hóa, chiến lƣợc kinh doanh của các ngân hàng đều bám sát sự phát triển kinh tế của tỉnh nên áp lực cạnh tranh trong ngành diễn ra ngày càng gay gắt và mạnh mẽ.
Đội ngũ nhân viên của các NHTMCP rất năng nổ trong việc đi thị trƣờng và tìm kiếm khách hàng trong khi đội ngũ cán bộ của BIDV Thái Bình phần lớn ngồi tại
văn phòng giải quyết nhu cầu khách hàng. Về lâu dài, nếu BIDV Thái Bình giữ ngun cách làm hiện tại, khơng chú trọng phát triển thị trƣờng, thị phần sẽ có nguy cơ bị thu hẹp so với các đối thủ.
3.3.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Sự xuất hiện của nhiều NHTM trên địa bàn đã tạo cho khách hàng có nhiều sự chọn lựa khi sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Xu thế độc tôn của ngân hàng đã khơng cịn nhƣ trƣớc. Khách hàng ngày nay hồn tồn có khả năng thƣơng lƣợng để đem lại lợi thế cho mình. BIDV Thái Bình có một lƣợng khách hàng trung thành ổn định, tuy nhiên một số khách hàng lớn của Chi nhánh, có tình hình tài chính tốt thƣờng xun bị các ngân hàng khác lơi kéo hoặc một số khách hàng ngồi quan hệ với BIDV Thái Bình cịn có quan hệ với NHTM khác dẫn đến áp lực cạnh tranh từ việc thƣơng lƣợng lãi suất, phí dịch vụ của nhóm khách hàng này ngày càng cao.
Áp lực cạnh tranh từ nhóm khách hàng mới cũng khá cao do các trở ngại về lãi suất, phí, thủ tục giữa các ngân hàng. Mặc dù mặt bằng chung lãi suất, phí dịch vụ trong những năm gần đây khá ổn định nhƣng do lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của khách hàng nên nhiều khi, sự chênh lệch lãi suất giữa các ngân hàng dù chỉ là 0,1% cũng có thể là yếu tố thu hút khách hàng mới tham gia sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Hồ sơ, thủ tục của các NHTMCP nhiều khi đơn giản hơn cũng là yếu tố thu hút các khách hàng, đặc biệt là các khách hàng cá nhân.
3.3.1.3. Áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế
Đối với các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng tổ chức, nguy cơ xuất hiện các sản phẩm thay thế sản phẩm ngân hàng hiện nay là không cao do các khách hàng này khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cần phải phù hợp với các hóa đơn mua bán hàng hóa dịch vụ. Chỉ xuất hiện sản phẩm thay thế của ngân hàng khác trong trƣờng hợp khách hàng không hoặc giảm mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ của BIDV Thái Bình chuyển sang sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng khác.
Đối với các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân, nguy cơ xuất hiệu các sản phẩm liên kết là khá lớn nếu các ngân hàng nói chung, BIDV nói riêng
khơng đầu tƣ phát triển các sản phẩm dịch vụ phù hợp với xu thế thị trƣờng. Hiện có rất nhiều các cơng ty trong lĩnh vực phần mềm, cung ứng giải pháp thanh toán đã liên kết với các ngân hàng cho ra đời các ứng dụng tài chính thơng minh nhƣ dịch vụ bankplus của Viettel có chức năng chuyển tiền, nạp thẻ điện thoại,.. hay các ví điện tử nhƣ Momo có chức năng thanh tốn,... Hay việc các cơng ty tài chính liên kết với các doanh nghiệp thƣơng mại cung ứng các sản phẩm mua hàng trả góp đã ảnh hƣởng lớn đến thị phần cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ sẽ dẫn đến nguy cơ các sản phẩm truyền thống dành cho khách hàng tổ chức, khách hàng cá nhân bị thay thế bởi các sản phẩm ngân hàng hiện đại, có hàm lƣợng cơng nghệ cao. Điều này địi hỏi BIDV cần chủ động tích cực đổi mới, thiết kế các sản phẩm dịch vụ bắt kịp với yêu cầu của thị trƣờng.
3.3.1.4. Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm năng
Ngồi các ngân hàng trên địa bàn Thái Bình, cịn rất nhiều ngân hàng nội địa chƣa có Chi nhánh hiện điện tại tỉnh. Sự cạnh tranh thị phần của BIDV Thái Bình và các NHTM sẽ trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết nếu các ngân hàng này thành lập Chi nhánh tại Thái Bình.
Với sự mở cửa cho các ngân hàng nƣớc ngồi hoạt động khơng giới hạn và đƣợc phép kinh doanh tất cả các dịch vụ ngân hàng giống nhƣ các NHTM trong nƣớc, một khi các ngân hàng này thâm nhập thị trƣờng Thái Bình thì mức độ cạnh tranh sẽ càng lúc càng gia tăng.
Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, chứng khốn tạo ra sự cạnh tranh trong việc đa dạng sản phẩm thu hút khách hàng. Nhìn chung, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm năng là khá cao và có xu hƣớng mạnh lên trong thời gian tới.
3.3.1.5. Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp
Nhà cung cấp cho BIDV Thái Bình khá đa dạng nhƣ hội sở chính BIDV với vai trò là nhà cung cấp vốn cho Chi nhánh hoạt động; các nguồn cung ứng nhân sự nhƣ các trƣờng đại học, các trung tâm đào tạo,..; các công ty chịu trách nhiệm về hệ
thống internet, máy ATM, cung cấp trang thiết bị, đồ dùng làm việc, cung cấp trang phục. Nhìn chung áp lực cạnh tranh từ các nhà cung cấp khơng q lớn và ít biến động do với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng đã mang lại cho Chi nhánh nhiều sự lựa chọn.
Kết luận: Qua xem xét các yếu tố thuộc mơi trƣờng ngành có ảnh hƣởng tới
NLCT của BIDV Thái Bình thơng qua mơ hình 5 áp lực cạnh tranh cho thấy áp lực của cạnh tranh từ đối thủ hiện tại, áp lực cạnh tranh từ khách hàng, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm năng có mức độ cao và có xu hƣớng mạnh lên. Áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế có mức độ thấp và các sản phẩm muốn thay thế đƣợc còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thời gian, năng lực của mỗi ngân hàng, tổ chức tài chính. Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp ở mức độ trung bình, ổn định và ít thay đổi.