- Tỷ lệ trích lập dự phịng xử lý rủi ro cụ thể
1.3. KINH NGHIỆM VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM PHỤC VỤ CHOVAY TẠI NHTM VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG VIETINBANK VAY TẠI NHTM VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH HÀ THÀNH, PHỊNG GIAO DỊCH VINHOMES MỸ ĐÌNH
1.3.1. Kinh nghiệm về định giá tài sản bảo đảm phục vụ cho vay tại các Chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng Công Thương
Tại NHCT, một số Chi nhánh đã xảy ra hiện tượng khi giải ngân hạng mục thiết bị, cán bộ chun quản khơng (hoặc qn) rà sốt, đối chiếu lại các thông số kỹ thuật, chủng loại, số serial... của thiết bị đó đã được duyệt phê duyệt trong dự tốn, quyết định trúng thầu. Điều này dẫn đến tình trạng, tài sản hình thành từ nguồn vốn vay của NHCT vẫn thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của chủ đầu tư. Nhưng theo trình tự đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị cố định bằng vốn ngân sách nhà nước, số tài sản (hạng mục thiết bị) này hình thành khơng đúng quy định (nếu chủ đầu tư không hợp tác và/hoặc NHCT không phát hiện và yêu cầu chủ đầu tư điều chỉnh các nội dung theo đúng trình quy định về đầu tư xây dựng cơ bản).
Ngồi ra, có tình trạng một số Chi nhánh ký 01 hợp đồng thế chấp hình thành trong tương lai nhưng chỉ thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Điều này đúng, nhưng chưa đủ và có thể ảnh hưởng đến thứ tự ưu tiên thanh tốn khi xử lý TSBĐ khi chủ đầu tư VNĐ thời thế chấp tài sản khác khơng gắn liền với đất (máy móc, thiết bị) tại NHCT và đăng ký giao dịch bảo đảm trước.
1.3.2. Bài học rút ra cho công tác định giá tài sản bảo đảm phụ vụ cho vay tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Thứ nhất, cần đảm bảo Tài sản bảo đảm hình thành trong tương lai là thiết bị đúng số serial, thông số kỹ thuật, chủng loại... so với các dự toán hoặc quyết định phê duyệt dự án. Sai sót trong trường hợp này dẫn đến xảy ra 02 tình huống:
- NHTM chấp thuận thiết bị được mua từ nguồn vốn vay TDĐT của NHTM nhưng khơng trùng số serial, chủng loại... với dự tốn và/hoặc quyết định phê duyệt dự tốn. Tuy nhiên khoản giải ngân này có thể được xem là khơng hợp lệ và phải thu hồi nếu đoàn thanh tra hoặc kiểm tra phát hiện.
- Nếu NHTM chấp thuận đồng thời yêu cầu chủ đầu hoàn thiện hồ sơ giải ngân theo đúng trình tự. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian NHTM hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ, chủ đầu tư (do có nhu cầu vay vốn lưu động) đã dùng tài sản (thiết bị hình thành từ vốn vay NHTM) bảo đảm cho khoản vay của NHTM.
Thứ hai, cần nhanh chóng kiểm kê, rà sốt, mơ tả tài sản bảo đảm hình thành trong tương lai hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm. Để bảo đảm quyền lợi cho NHTM, đối với trường hợp NHTM và bên bảo đảm ký một hợp đồng: NHTM thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm tại hai cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm, cụ thể là: NHTM đăng ký thế chấp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đối với quyền sử dụng đất và/hoặc tài sản gắn liền với đất và đăng ký thế chấp tại Trung tâm Đăng ký giao dịch bảo đảm của Bộ Tư pháp đối với tài sản khơng gắn liền với đất.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, khóa luận đã đưa ra những khái niệm cơ bản về TSBĐ và các phương pháp thẩm định giá TSBĐ tiền vay cùng với nội dung thẩm định giá và các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định giá TSBĐ tại NHTM. Đây là những cơ sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả công tác định giá TSBĐ tiền vay tại Ngân hàng TMCP công Thương Việt Nam Chi nhánh Hà Thành, PGD Vinhomes Mỹ Đình.
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền % Số tiền % Tổng thu 25,987 32,482 35,017 6,495 24,99% 2,535 7,80% Tổng chi 16,215 18,156 18,356 1,941 11,97% 200 1,10%
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH HÀ
THÀNH, PGD VINHOMESMỸĐÌNHMỸĐÌNH