Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 64 - 68)

1. Lời nói đầu

3.1. Tổng quan về đôi ngũCEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì

3.1.2. Mô tả mẫu nghiên cứu

Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện trong 3 tháng từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2015 đã thu đƣợc kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Bảng thống kê lƣợng phiếu điều tra

Loại phiếu

Dành cho CEO Dành cho ngƣời thân tín

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát ở Việt Trì Kết quả khảo sát đội ngũ CEO các

doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì với cỡ mẫu nghiên cứu là 228 với tỷ lệ phiếu hợp lệ khá cao (86,84% với CEO và 84,65% với ngƣời thân tín của CEO)

- Về tuổi của đội ngũ CEO

Có 82 CEO có độ tuổi dƣới 35 chiếm 41,4%; 52,5% CEO ở độ tuổi từ 36-54 tƣớng ứng là 104 ngƣời. Theo tác giả, để có thể trở thành CEO thì cần khoảng mƣời năm để trau dồi kiến thức, tố chất và hành động. Do đó, tỷ lệ CEO có độ tuổi từ 36 đến 54 cao nhất là phù hợp; chỉ có 6,1% CEO ở độ tuổi trên 55.

Bảng 3.2. Độ tuổi của đội ngũ CEO

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát ở Việt Trì

- Về giới tính của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì Theo nghiên cứu của tác giả CEO là nam cao hơn nữ, tuy nhiên CEO nữ

Bảng 3.3. Giới tính của đội ngũ CEO

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát ở Việt Trì Theo ILO (2015), tỷ lệ nữ giới giữ vị trí

quản lý tăng lên trong những năm qua tại phần lớn các quốc gia ILO có số liệu, và Việt Nam cũng ghi nhận sự cải thiện, mặc dù khơng đáng kể, tỷ lệ phụ nữ ở vị trí “lãnh đạo, quản lý và quản trị” tăng 0,5% đến mức 24,4% năm 2013 so với năm 2012 và tăng 0,6% từ năm 2011 đến năm 2012. Báo cáo của ILO chỉ ra, khoảng dƣới 5% các CEO của các công ty lớn trên thế giới là phụ nữ. Công ty càng lớn, càng ít khả năng ngƣời đứng đầu là phụ nữ.

Ngày nay, phụ nữ sở hữu và quản lý hơn 30% tổng số các doanh nghiệp toàn cầu. Tại Việt Nam, theo tổ chức Điều tra Lao động và Việc làm 2013 cho thấy 29,5% chủ lao động là nữ giới; nhƣng phần lớn là doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ.

Theo tác giả, nghiên cứu của ILO cho thấy việc phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào thị trƣờng lao động và chiếm các vị trí quan trọng trong các doanh nghiệp chính là sự ghi nhận năng lực lãnh đạo của phụ nữ và đó cũng là động lực lớn đối với sự phát triển và gia tăng năng lực cạnh tranh của toàn cầu.

- Về kinh nghiệm quản lý và điều hành của đội ngũ CEO

Bảng 3.4 cho thấy CEO có kinh nghiệm quản lý và điều hành dƣới 3 năm chiếm tỉ lệ (32,83%) tƣơng ứng 65 ngƣời, CEO điều hành từ 3 đến 5 năm chiếm tỉ lệ ít nhất 19,70% tƣơng ứng 39 ngƣời và CEO có kinh nghiệm quản lý lãnh đạo trên

Bảng 3.4. Kinh nghiệm lãnh đạo của đội ngũ CEO Năm kinh nghiệm (năm)

≤ 3 3 - 5 > 5 Tổng

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát ở Việt Trì

- Về trình độ của đội ngũ CEO

Cuộc điều tra khảo sát năm 2006 đƣợc thực hiện với 63.760 DN tại 30 tỉnh, thành phía bắc do Bộ kế hoạch và đầu tƣ phối hợp với cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đƣợc tác giả Nguyễn Hùng Cƣờng (2014) tổng hợp, cho thấy: 54,5% CEO có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên. 45,5% CEO cịn lại có trình độ học vấn dƣới cấp ba. Trong đó, số có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên đƣợc đào tạo chuyên ngành quản tri kinh doanh và có kiến thức về kinh tế chỉ chiếm khoảng 30%, còn lại là từ những lĩnh vực khác. Trong đó chỉ có 3,7% CEO có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Với trình độ thấp nhƣ trên, trong xu thế hội nhập sâu nhƣ hiện nay cùng môi trƣờng kinh doanh dựa trên nền tảng tri thức và sự thay đổi chóng mặt của cơng nghệ thì đây quả là lực cản tri thức quá lớn để CEO “bơi ra biển lớn”.

Bảng 3.5. Trình độ học vấn của đội ngũ CEO STT 1 Trung cấp, CĐ 2 Đại học 3 Thạc sĩ 4 Khác Tổng

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát ở Việt Trì Qua cuộc khảo sát ở Việt Trì năm 2015,

tỷ lệ CEO có trình độ đại học đã tăng lên khá nhiều so với bình qn của cả nƣớc (48,99%), bên cạnh đó số CEO có trình độ thạc sĩ cũng có tỷ lệ khá cao (21,21%), tỷ lệ CEO có trình độ trung cấp và cao đẳng chỉ chiếm tỷ lệ thấp nhất (12,12%). Theo tác giả, tỷ lệ CEO có trình độ đại học và thạc sĩ tăng so với cuộc điều tra năm 2012 của JICA là đáng khích lệ.

Nguyên nhân là do chính phủ, bộ giáo dục đã có nhiều hình thức học tập để cá nhân có thể tự nâng cao trình độ; thứ hai là bản thân CEO cũng nhận thức cần phải tự nâng cao trình độ của mình; Một phần nữa là văn hóa Việt Nam nói chung rất thích bằng cấp. Hơn thế nữa Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới. Đây chính là động lực, cũng là cơ hội và cũng có thể là thách thức để đội ngũ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w