Nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở Giao dịch 241 (Trang 79)

1.1 .Một số khái niệm

3.2. Giải pháp hồn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt

3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD

Nhân sự ln là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong tiến trình kinh doanh của một tổ chức, DN. Để nâng cao chất lượng HĐTD tại VCB-SGD thì việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực luôn là vấn đề cần được quan tâm trong bất cứ thời điểm nào.

Thứ nhất, CBTD cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi thêm

các kiến thức kinh tế - tài chính, ngoại ngữ, tin học, pháp luật,... VCB thực hiện các chương trình đào tạo thực tiễn, hữu ích dành cho các CBTD. Bản thân SGD cũng nên tổ chức những buổi trao đổi giữa lãnh đạo và cán bộ, giữa từng phòng ban về kiến thức cũng như kỹ năng để cùng hoàn thiện. SGD nên tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực cán bộ thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng của đội ngũ cán bộ, qua đó có thể sàng lọc được những cán bộ có năng lực thấp thấp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của VCB.

Thứ hai, mặc dù đã có hệ thống CLOS hỗ trợ CBTD trong q trình phân tích

nhưng CBTD vẫn nên trau dồi thêm kiến thức để hiểu rõ bản chất của các chỉ số tài chính để từ đó căn cứ vào các số liệu CLOS tính tốn để hiểu ý nghĩa của từng chỉ số. Hơn nữa, CBTD nên cải thiện, đẩy nhanh tốc độ xử lý số liệu để khơng hồn toàn phụ thuộc vào phần mềm, tránh những trường hợp phần mềm bị lỗi, khơng thể sử dụng.

Thứ ba, lãnh đạo phịng và cấp thẩm quyền thường xuyên tổ chức công tác điều

tra, giám sát chặt chẽ q trình phân tích nhằm tìm ra các sai sót và thiếu trung thực của CBTD để chấn chỉnh và kỷ luật, đặc biệt là đối với những CBTD làm việc thiếu trung thực,đánh giá, phân tích qua loa, gây ảnh hưởng lớn tới uy tín và lợi nhuận của NH. Thực hiện tốt công tác thanh tra giám sát sẽ giúp ngân hàng hạn chế tối đa rủi ro.

Thứ tư, SGD nên quan tâm hơn tới chỉ số KPI để đánh giá hiệu quả công việc.

Chỉ số KPI sẽ được tính theo khối lượng phần trăm hồn thành cơng việc theo kế hoạch đề ra theo tháng/quý của ngân hàng đề ra. Xếp hạng của nhân viên cũng như các quyết định về chế độ đãi ngộ, lương thưởng cho cán bộ nhân viên cũng dựa trên mức độ đạt KPI của nhân viên đó. Hiện tại, tuy VCB-SGD đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu KPI nhưng trên thực tế, KPI của từng nhân viên vẫn được tính tốn thủ cơng và mang tính định tính và “cào bằng”. Chính vì vậy mà phần mềm hóa chỉ số KPI thay vì chấm điểm thủ cơng như hiện tại sẽ giúp ngân hàng đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên và cũng là cơ sở để so sánh, đánh giá giữa các nhân viên trong cùng một phịng/ban.

3.2.5. Hồn thiện dự báo tài chính đối với khách hàng doanh nghiệp

Một trong những cơng tác quan trọng trong việc quyết định duy trì mối quan hệ với khách hàng chính là nhờ dự báo nhu cầu TCDN. Dự báo tài chính đóng vai trị thiết yếu đối với hoạt động của DN, giúp cho DN có thể thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra.CBTD có thể dự báo nhu cầu tài chính của khách hàng dựa vào 3 phương pháp chính: Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, phương pháp lập BCĐKT mẫu và phương pháp dự báo dựa vào chu kỳ của nguồn vốn.

a. Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu

Phương pháp này là phương pháp dự báo tài chính ngắn hạn phổ biến, đơn giản và dễ sử dụng. Để sử dụng được phương pháp này, CBTD phải am hiểu về đặc thù ngành nghề kinh doanh của DN cũng như mối quan hệ giữa doanh thu với giá vốn, tài sản và cách phân phối lợi nhuận của DN. Phương pháp này dự trên giả thuyết các chỉ tiêu trên báo cáo thu nhập đều có một tỷ lệ ổn định so với DT và không biến động mạnh so với quá khứ.

b. Phương pháp bảng cân đối kế tốn mẫu

Khi đánh giá tình hình tài chính của DN, người ta thường sử dụng hệ thống các chỉ tiêu tài chính và ln mong muốn hệ thống chỉ tiêu tài chính này được hồn thiện. Do vậy, để dự báo nhu cầu vốn và tài sản cho năm kế hoạch, người ta thường

KHOẢN MỤC Năm 2019 đối với 2018 2020 đối với 2019 2021 đối với 2020 2019 2020 Dự kiến2021

Doanh thu thuần 35.64

5 19.829 24.088 -1,41% -44,37% -22,89%

Khoản mục Số liệu quá khứ Dự báo

xây dựng một hệ thống chỉ tiêu được coi là chuẩn và dùng nó để ước lượng nhu cầu vốn cần có để có thể tương ứng với một mức DT nhất định.

Các chỉ tiêu tài chính thường được sử dụng trong phương pháp này là các chỉ số trung bình ngành hoặc của các doanh nghiệp có sức ảnh hưởng lớn trong ngành. Căn cứ vào các chỉ số đó, CBTD có thể dự kiến được những khoản mục trên BCĐKT như: Tổng tài sản, TSNH, TSDH, KPT, tổng nguồn vốn, NPT, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu,... để có thể cho ra BCĐKT mẫu với những số liệu được dự kiến phù hợp với quy mô kinh doanh của khách hàng.

c. Phương pháp dự báo dựa vào chu kỳ vận động của vốn

Đối với nhu cầu vốn lưu động, CBTD có thể dựa vào chu kỳ vận động của vốn lưu động để xác định nhu cầu tài trợ vốn lưu động. Thời gian sử dụng vốn lưu động càng dài thì lượng vốn lưu động mà doanh nghiệp phải tài trợ càng nhiều để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên

λ Λ 1 Doanhthudukiennamkehoach

Nhu cầu vốn lưu động - ------—-------:----—-----—-------

Vong quay von lưu động

d. Ví dụ về phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu

Doanh thu năm 2020 của PVEP là 19.829 tỷ đồng, dự báo tỷ lệ tăng tưởng doanh thu năm 2021 bằng bình quân tỷ lệ tăng trưởng của năm 2019/2018 và 2020/2019. Như vậy, ta có thể dự báo DTT năm 2021 bằng cách:

Chênh lệch mức tăng trưởng 2021/2020 với 2020/2019 = -22,89% - (-44,37%) = 21,48%

DTT 2021 = 19.829 x (1+21,48%) = 24.088 tỷ đồng Điều này được thể hiện rõ thông qua bảng sau:

Bảng 2.10. Doanh thu và tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí giai đoạn 2018-2020

Bảng 2.11. Dự báo các khoản mục của Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí năm 2021

2021

2019 2020 % trung bình (trên

doanh thu thuần)

Doanh thu thuần 35.645 19.829 100% 24.088

Giá vốn hàng bán 27.799 21.409 92.98% 22.397 LN gộp 7.846 -1.580 7.02% 1.691 CPBH 35 29 0.12% 29 CPQLDN 746 757 2.96% 712 Lãi vay 856 405 2.17% 522 LNTT 7.124 -1.174 7.03% 1.694 LNST 456 -3.906 -9.21% -2.218 Hoạt động bán

KHOẢN MỤC Năm 2020 Dự kiến 2021 Dự kiến 2022 Dự kiến 2023 Dự kiến 2024 Dự kiến 2025

Doanh thu thuần 19.829 24.088 27.701 31.856 36.635 42.130

Khoản mục Số liệu quá khứ Dự báo

2022

2020 2021 % trung bình (trên

doanh thu thuần)

Doanh thu thuần 19.829 24.088 100% 27.701

Giá vốn hàng bán 21.409 22.397 100,47% 27.832,31 LN gộp -1.580 1.691 -0,47% -131,31 CPBH 29 29 0,13% 36,93 CPQLDN 757 712 3,39% 938,16 Lãi vay 405 522 2,10% 583,04 LNTT -1.174 1.694 0,56% 154,01 LNST -3.906 -2.218 -14,45% -4.003,67

khoảng 86%-90% tổng DT bán hàng và cung cấp dịch vụ. Do DT của PVEP phụ thuộc phần lớn vào giá dầu thế giới đang có xu hướng tăng cũng như PVEP đang nỗ lực giảm CP hành chính, CP quản lý nên dự báo trrong 5 năm tới, doanh thu thuần mỗi năm sẽ tăng 5%.

Bảng 2.12. Dự báo doanh thu của Tổng Công ty Thăm dị và Khai thác dầu khí giai đoạn 2020-2025

Đơn vị: Tỷ đồng

Dự báo chi tiết các khoản mục liên quan trọng yếu đến DTT của PVEP năm 2022:

Bảng 2.13. Dự báo các khoản mục của Tổng Công ty Thăm dị và Khai thác dầu khí năm 2022

Khoản mục Số liệu quá khứ Dự báo 2023

2021 2022 % trung bình (trên

doanh thu thuần)

Doanh thu thuần 24.088 27.701 100% 31.856

Giá vốn hàng bán 22.397 27.832,31 96,73% 30.813,34 LN gộp 1.691 -131,31 3,27% 1.042,66 CPBH 29 36,93 0,13% 40,41 CPQLDN 712 938,16 3,17% 1.010,24 Lãi vay 522 583,04 2,14% 680,41 LNTT 1.694 154,01 0,28% 89,68 LNST -2.218 -4.003,67 -11,83% -3.768,73

Khoản mục Số liệu quá khứ Dự báo

2024

2022 2023 % trung bình (trên

doanh thu thuần)

Doanh thu thuần 27.701 31.856 100% 36.635

Giá vốn hàng bán 27.832,31 30.813,34 98,60% 36.122,29 LN gộp -131,31 1.042,66 1,40% 512,71 CPBH 36,93 40,41 0,13% 47,66 CPQLDN 938,16 1.010,24 3,28% 1.201,26 Lãi vay 583,04 680,41 2,12% 776,78 LNTT 154,01 89,68 0,42% 153,41 LNST -4.003,67 -3.768,73 -13,14% -4.814,51

Dự báo chi tiết các khoản mục liên quan trọng yếu đến DTT của PVEP năm 2023:

Bảng 2.14. Dự báo các khoản mục của Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí năm 2023

Đơn vị: Tỷ đồng

Dự báo chi tiết các khoản mục liên quan trọng yếu đến DTT của PVEP năm 2024:

Bảng 2.15. Dự báo các khoản mục của Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí năm 2024

Khoản mục Số liệu quá khứ Dự báo 2025

2023 2024 % trung bình (trên

doanh thu thuần)

Doanh thu thuần 31.856 36.635 100% 42.130

Giá vốn hàng bán 30.813,34 36.122,29 97,66% 41.145,73 LN gộp 1.042,66 512,71 2,34% 984,27 CPBH 40,41 47,66 0,13% 54,13 CPQLDN 1.010,24 1.201,26 3,23% 1.358,75 Lãi vay 680,41 776,78 2,13% 896,57 LNTT 89,68 153,41 0,35% 147,51 LNST -3.768,73 -4.814,51 -12,49% -5.260,43

Dự báo chi tiết các khoản mục liên quan trọng yếu đến DTT của PVEP năm 2025:

Bảng 2.16. Dự báo các khoản mục của Tổng Công ty Thăm dị và Khai thác dầu khí năm 2025

3.2.6. Tăng cường mối quan hệ với các bên liên quan trong Sở Giao dịch

Theo trang vietnambiz.vn: “Đối tượng hữu quan là một cá nhân hoặc nhóm các cá nhân có thể gây ảnh hưởng hoặc chiu ảnh hưởng bởi các hoạt động, định hướng của tổ chức, doanh nghiệp”. Trên thực tế, ban lãnh đạo và các nhà quản trị của toàn hệ thống VCB nói chung và VCB-SGD nói riêng cần phải xác định đầy đủ các đối tượng hữu quan do để duy trì được danh tiếng và thương hiệu của mình, VCB cần phải nhờ đến sự hỗ trợ, giúp đỡ, hợp tác của nhóm các đối tượng hữu quan này.

Sở Giao dịch cần xây dựng mối quan hệ công tác thiện chí, hợp tác với các cá nhân và tổ chức như:

- Đối với KH và đối tác: Trong quá trình làm việc, cán bộ VCB không nên hoàn toàn chú trọng tới yếu tố lợi nhuận, tìm cách bán được dịch vụ mà còn phải bảo đảm lợi ích hợp lý của KH. Cán bộ VCB ln phải đặt mình vào vị trí của KH và đối tác để xác định đúng nhu cầu của KH và đối tác để có thể chia sẻ và tư vấn nhằm đạt được sự thỏa mãn cao nhất của KH và đối tác.

- Đối với mối quan hệ với đồng nghiệp: Trong hoạt động NH, mỗi công việc đều địi hỏi có sự đóng góp của nhiều cá nhân vì vậy sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc là rất cần thiết. Để đẩy nhanh tiến độ công việc mà vẫn đảm bảo được chất lượng, cán bộ VCB không những phải ý thức được trách nhiệm của bản thân mình mà cịn phải có trách nhiệm tạo điều kiện để đồng nghiệp có thể làm việc được tốt nhất.

- Đối với các tổ chức bên ngoài như cơ quan thuế, kiểm toán, thẩm định giá và các ngân hàng thương mại khác: VCB nên thiết lập mối quan hệ hợp tác phát triển dựa trên các hợp đồng thỏa thuận trao đổi thông tin giữa ngân hàng và các tổ chức đó. Tích cực điện tử hóa thơng tin của KH, lập các cổng thông tin điện tử giúp CBTD có thể theo dõi thông tin của KH sát sao hơn.

3.2.7. Tăng cường kiểm soát nội bộ tại VCB - Sở Giao dịch

Hiện nay, VCB đã chú trọng hơn tới công tác kiểm soát nội bộ hơn giai đoạn trước đó và cũng đã đạt được nhiều thành tựu tích cực.Tại VCB-SGD, phòng Khách hàng Doanh nghiệp sẽ tự tập trung đánh giá rủi ro tín dụng trước cho vay bằng việc đánh giá sơ bộ tình hình KH. Nếu quy mô và HMTD của KH lớn, công tác kiểm soát sẽ được thực hiện song song giữa CBTD tại Chi nhánh và CBTD tại Trụ sở chính để có thể dự báo rủi ro tín dụng có khả năng xảy ra đối với từng khoản vay, loại hình và lĩnh vực cho vay.

Đặc biệt, VCB-SGD nên thường xuyên thực hiện rà soát các văn bản để kịp thời cập nhật, sửa đổi các quy định, quy chế nhằm xác định cụ thể nhiệm vụ, nội dung, quyền hạn, trách nhiệm của các cá nhân cũng như phòng ban nhằm quản lý và xử lý công việc đúng quy định, chặt chẽ. Cùng với cơng tác rà sốt các quy định nội bộ, ngân hàng nên xây dựng những kế hoạch, chương trình kiểm tra định kỳ để đánh giá được mức độ hiệu quả và tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ để từ đó có thể duy trì và phát triển những điểm tốt và đưa ra các biện pháp khắc phục các tồn tại.

3.2.8. Có chính sách cụ thể cho từng nhóm khách hàng

- Đối với những nhóm KH tiềm năng đang hoạt động trong những ngành nghề mà VCB có định hướng phát triển mở rộng, NH nên xem xét áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho KH có thể tiếp cận với vốn vay cũng như duy trì quan hệ tín dụng lâu dài. Duy trì lãi suất ưu đãi sẽ khuyến khích KH sử dụng dịch vụ NH cung cấp.

- Đối với DN khởi nghiệp, việc thế chấp một tài sản có giá trị lớn để đảm bảo một khoản vay là điều rất khó khăn cho doanh nghiệp. Vì vậy, việc ban hành những chính sách cụ thể cho khách hàng là doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là vay tín chấp hay dịch vụ cho thuê tài chính là cơ hội tốt cho DN để có thể tiếp cận dễ dàng được tới nguồn vốn thông qua xác minh uy tín, thu nhập của doanh nghiệp mà không cần bảo lãnh hay thế chấp. Các chính sách cho vay này có thủ tục rất đơn giản và yêu cầu về tín dụng sẽ thấp hơn nhiều so với đi vay thông thường.

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

- VCB cần gấp rút hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng cũng như hoàn thiện phần mềm chấm điểm CLOS giúp CBTD đẩy nhanh tốc độ phân tích tài chính KHDN từ đó có thể gia tăng hiệu quả và năng suất lao động.

- Do hoạt động NH mang tính thống nhất cao nên mỗi cán bộ và PGD/chi nhánh cần phải hoạt động thực sự hiệu quả mới có thể đem lại kết quả tốt nhất cho tồn NH. Chính vì vậy, VCB nên thường xuyên tổ chức kiểm tra nghiệp vụ, kiến thức của cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống. Cơng tác thanh tra địi hỏi đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh nghiệm, có kiến thức uyên thâm, sâu rộng và đặc biệt là có phẩm chất đạo đức tốt, nghiêm chỉnh. Công tác thanh tra được tổ chức thường xuyên sẽ giúp các cá nhân, chi nhánh sớm phát hiện các sai phạm kịp thời để thay đổi, chấn chỉnh, tránh các rủi ro ngoài ý muốn dẫn tới ảnh hưởng đến uy tín của NH.

- VCB cần tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu với đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm giúp củng cố và nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống.

- Đẩy mạnh hỗ trợ các phòng giao dịch, chi nhánh trong việc khai thác thêm các

KH mới, có tiềm năng để phát triển HĐTD

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở Giao dịch 241 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w