Hoàn thiện thống kê, lưu trữ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở Giao dịch 241 (Trang 74)

1.1 .Một số khái niệm

3.2. Giải pháp hồn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt

3.2.1. Hoàn thiện thống kê, lưu trữ

VCB cần hệ thống và đa dạng hóa nguồn dữ liệu, tăng cường thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, thực hiệnđiện tử hóa thơng tin về các KH đang hoặc đã từng có quan hệ với VCB.Hiện nay, hệ thống CLOS mới đưa vào triển khai đã lưu trữ được thơng tin tài chính của khách hàng nhưng các hồ sơ, thơng tin khác khơng phải báo cáo tài chính thì mới được lưu dưới dạng giấy tại Phịng Quản lý nợ. Đơi khi điều này gây khó khăn, mất thời gian trong quá trình tìm kiếm những tài liệu liên quan đến khách hàng do lượng hồ sơ quá lớn. Trong giai đoạn tới, VCB nên cải thiện công tác lưu trữ hồ sơ dưới dạng giấy sang dữ liệu điện tử giúp cải thiện và đẩy nhanh tốc độ tìm kiếm cũng như sử dụng thơng tin KH tại ngân hàng.

Không chỉ vậy, VCB cần tăng cường trao đổi, hợp tác và chia sẻ thơng tin với các phịng giao dịch, chi nhánh khác trên toàn hệ thống cũng như các TCTD trong và ngoài nước. Một trong những kênh thơng tin chính thống và vơ cùng tin cậy giúp CBTD có thể hồn thiện thơng tin tài chính khách hàng là Trung tâm Thơng tin Tín

khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, thơng tin trên CIC chưa thực sự đầy đủ và cụ thể, việc kiến lập một hệ thống thông tin giữa các tổ chức như CIC, Tổng cục thuế, hải quan, giữa các NHTM khác và các cấp chính quyền sẽ cung cấp thơng tin của khách hàng một cách đầy đủ và minh bạch hơn.

Mặc dù nội dung phân tích của VCB-SGD rất rõ ràng và đầy đủ song trong báo cáo cần đánh giá thêm những chỉ tiêu tài chính, đặc biệt là so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành. Ngồi ra, cán bộ nhân viên VCB cần chú trọng thêm vấn đề phân tích BCLCTT cũng như lưu tâm hơn tới các thuyết minh BCTC.

3.2.2. Nâng cao chất lượng thơng tin phân tích

Thứ nhất, CBTD cần yêu cầu KH cung cấp các BCTC đã được kiểm tốn để

đảm bảo tính khách quan và tin cậy, tránh cung cấp các BCTC nội bộ gây tốn kém và mất thời gian trong q trình phân tích. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp có nhu cầu xin vay tại VCB đều phải cung cấp BCTC đã kiểm toán dù là DN lớn hay DN vừa và nhỏ để đảm bảo sự minh bạch, công bằng của thơng tin trong q trình phân tích.

Thứ hai, bản thân CBTD và lãnh đạo phịng cần liêm chính, sát sao trong khâu

xác minh tính minh bạch của các BCTC mà KH cung cấp. Việc trực tiếp thẩm định thông tin BCTC của khách hàng sẽ giúp CBTD có cái nhìn bao qt, khách quan và chân thực nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có thể nâng cao chất lượng phân tích tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho phía NH.

Cụ thể, CBTD cần định kỳ liên hệ trực tiếp với KH, điều tra cụ thể nhà máy, xưởng sản xuất của DN để xác định chính xác tình hình HĐKD thực tế so với các tài liệu được cung cấp. Việc theo dõi, giám sát định kỳ tình hình khách hàng sẽ giúp cán bộ theo dõi được sát sao cách thức vận hành, sự chuyển biến trong quá trình sản xuất kinh doanh giúphoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi và công tác giải ngân hay thu hồi vốn của ngân hàng diễn ra suôn sẻ, hạn chế rủi ro. Song, việc theo dõi trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng là rất khó cho CBTD vì các điều kiện khách quan như: thời gian, địa lý,... khơng được đảm bảo. CBTD có thể theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh

của khách hàng bằng các biện pháp khác tốn ít CP và thời gian như: theo dõi các thơng tin trên mạng, báo chí, từ các đối tác của DN,.. .Việc kết hợp các biện pháp này sẽ giúp CBTD có cái nhìn khách quan và tổng thể nhất cũng như đối chiếu được với tình hình thực tế của doanh nghiệp để từ đó có thể so sánh được với các BCTC mà doanh nghiệp cung cấp để kiểm tra tính hợp lý của số liệu. Mặc dù vậy, CBTD cũng nên có tư duy sàng lọc và xử lý khi tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, chọn lọc những thông tin minh bạch, có độ chính xác cao để áp dụng vào q trình phân tích.

Thứ ba, tồn hệ thống VCB và SGD nên mở rộng và tăng cường mối quan hệ

với các cơng ty kiểm tốn, các tổ chức cung cấp thơng tin tài chính để khai thác thêm những nguồn thơng tin chính thống hoặc mua thơng tin khi cần thiêt để đảm bảo cơng tác thẩm định tài chính KH một cách chính xác nhất.

3.2.3. Hồn thiện phương pháp phân tích

Quy trình phân tích KHDN hiện nay tại VCB-SGD đang sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp tỷ số để phân tích sự biến động của các chỉ tiêu tài chính. Đây là hai phương pháp cơ bản giúp CBTD xem xét được sự biến động của các chỉ tiêu tài chính qua các thời kỳ. Về phương pháp so sánh, CBTD cần chú ý phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trên BCKQKD qua các năm để theo dõi sự biến động của các chỉ tiêu. Tuy nhiên, hai phương pháp này cịn tồn tại hạn chế rằng nó chưa chỉ ra được yếu tố ảnh hưởng gây ra sự biến động đó. Vì vậy, Sở Giao dịch nên áp dụng thêm phương pháp Dupont - phương pháp này giúp CBTD có thể tìm ra được mối liên hệ giữa các chỉ số, phản ánh tác động qua lại giữa các yếu tố. Nhờ sử dụng phương pháp Dupont mà CBTD sẽ phân tích được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính, phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo trình tự nhất định, làm cơ sở cho việc đánh giá, phân tích và kết luận trong q trình phân tích tài chính KHDN.

Ví dụ: Áp dụng phương pháp Dupont vào q trình phân tích tài chính Tổng cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí PVEP

* Phân tích tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA):

LNST

„„ A ɪ,ɪ________A - - - - ------ . DT và Thu nhập khác

Tỷ suất LNST/ Tổng TS = τ^..1j b × ʃɪl T

DT và Thu nhập khác Tổng TS bình quân Hay: ROA = ROS × AU

Phương pháp Dupont cho biết tỷ suất lợi nhuận tổng TS là kết quả tổng hợp của hai tỷ số là tỷ số năng lực hoạt động và tỷ suất lợi nhuận doanh thu. Tỷ số LNST/ Tổng TS thấp có thể nguyên nhân là do tỷ số năng lực hoạt động hoặc tỷ suất lợi nhuận doanh thu thấp. Ngun nhân có thể là do cơng tác quản lý chi phí của doanh nghiệp chưa thực hiện tốt hoặc năng lực quản lý TS kém hoặc do cả hai yếu tố trên.

Cụ thể với Tổng cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí PVEP:

Năm 2019: X ______________X ... . 456 _ 35.645 Tỷ suất LNST/ Tổng tài sản = 777-777 × 77777:7-7-7777777777-7j b 35.645 (122.746+107.752)/2 0,4%= 1,2 8 % × O , 3 1 Năm 2020: „„ A____________________X „ -3.906 .. 19.829 Tỷ suất LNST/ Tổng tài sản = 777777 × 77-77-777-7777-77--7j b 19.829 (107.752+98.376)/2 -3,79%= - 1 9,7 % × O , 1 9

→ Nhận thấy tỷ suất LNST/Tổng tài sản của Tổng công ty năm 2020 giảm - 4,19% so với năm 2019 là do sự ảnh hưởng của hai yếu tố:

Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm do tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm: (-19,7% - 1,28%) × 0,31 = -6,5%

Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm do hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm: -19,7% × (0,19 - 0,31) = 2,36%

Như vậy, sự giảm tỷ suất LNST/Tổng TS là do sự tác động của cả 2 yếu tố: sự sụt giảm của tỷ suất lợi nhuận doanh thu và hiệu suất sử dụng tổng TS. Nguyên

nhân là do giai đoạn 2019-2020 là giai đoạn giá dầu chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, có thời điểm xuống dưới 20 USD/thùng nên doanh thu và LNST bị tác động giảm nghiêm trọng. Khơng chỉ vậy, tổng tài sản cũng có xu hướng giảm dần do khách hàng phân bổ các chi phí đầu tư trả trước dài hạn đối với các mỏ đang khai thác và một số mỏ không hiệu quả như Peru 67, Junin 2 nên hiệu suất sử dụng tổng TS cũng có xu hướng giảm.

* Phân tích tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (ROE):

V dt TongTSbinhquan

Tỷ suất LNST/VCSH =j × . C . × "“° λ~7 “ ʌ

DT TongTSbmhquan VCSHbinhquan

Theo cách tính trên, tỷ suất LNST/VCSH chịu tác động của ba yếu tố: tỷ suất lợi nhuận DT, hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số nhân vốn (đòn bẩy tài chính)

Cụ thể với Tổng cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí PVEP:

Năm 2019: _ 456 35.645 Tỷ suất LNST/VCSH =j " ʊ x 35.645 (122.746+107.752)/2 (122.746+107.752)/2 ( 7 1 . O44+6 5.6O 1) / 2 0,67% = 1,28% x 0,31 x 1,69 Năm 2020: „„ ' ________________________ -3.906 19.829 (107.752+98.376)/2 Tỷ suất LNST/VCSH = —-∈- xj —— x ⅛-—-ʌ-ɪɪ 19.829 (107.752+98.376)/2 (65.601+61.718)/2 -6,1% = -19,7% x 0,19 x 1,62

→ Tỷ suất LNST/VCSH năm 2020 giảm 6,77% so với năm 2019 là do sự ảnh hưởng của ba yếu tố:

Tỷ suất LNST/VCSH giảm do tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm: (-19,7% - 1,28%) x 0,31 x 1,69 = -10,99%

Tỷ suất LNST/VCSH giảm do hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm: -19,7% x (0,19 - 0,31) x 1,69= 4%

-19,7% x 0,19 x (1,62 - 1,69) = 26.2%

→ Như vậy, phương pháp Dupont sẽ giúp CBTD nhận định được các yếu tố tác động trực tiếp tới sự biến động của các chỉ tiêu tài chính, qua đó đánh giá sự biến động tổng thể để đưa ra kết luận khách quan và chính xác nhất.

3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD

Nhân sự ln là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong tiến trình kinh doanh của một tổ chức, DN. Để nâng cao chất lượng HĐTD tại VCB-SGD thì việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực luôn là vấn đề cần được quan tâm trong bất cứ thời điểm nào.

Thứ nhất, CBTD cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi thêm

các kiến thức kinh tế - tài chính, ngoại ngữ, tin học, pháp luật,... VCB thực hiện các chương trình đào tạo thực tiễn, hữu ích dành cho các CBTD. Bản thân SGD cũng nên tổ chức những buổi trao đổi giữa lãnh đạo và cán bộ, giữa từng phòng ban về kiến thức cũng như kỹ năng để cùng hoàn thiện. SGD nên tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực cán bộ thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng của đội ngũ cán bộ, qua đó có thể sàng lọc được những cán bộ có năng lực thấp thấp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của VCB.

Thứ hai, mặc dù đã có hệ thống CLOS hỗ trợ CBTD trong q trình phân tích

nhưng CBTD vẫn nên trau dồi thêm kiến thức để hiểu rõ bản chất của các chỉ số tài chính để từ đó căn cứ vào các số liệu CLOS tính tốn để hiểu ý nghĩa của từng chỉ số. Hơn nữa, CBTD nên cải thiện, đẩy nhanh tốc độ xử lý số liệu để khơng hồn toàn phụ thuộc vào phần mềm, tránh những trường hợp phần mềm bị lỗi, khơng thể sử dụng.

Thứ ba, lãnh đạo phịng và cấp thẩm quyền thường xuyên tổ chức công tác điều

tra, giám sát chặt chẽ q trình phân tích nhằm tìm ra các sai sót và thiếu trung thực của CBTD để chấn chỉnh và kỷ luật, đặc biệt là đối với những CBTD làm việc thiếu trung thực,đánh giá, phân tích qua loa, gây ảnh hưởng lớn tới uy tín và lợi nhuận của NH. Thực hiện tốt công tác thanh tra giám sát sẽ giúp ngân hàng hạn chế tối đa rủi ro.

Thứ tư, SGD nên quan tâm hơn tới chỉ số KPI để đánh giá hiệu quả công việc.

Chỉ số KPI sẽ được tính theo khối lượng phần trăm hồn thành cơng việc theo kế hoạch đề ra theo tháng/quý của ngân hàng đề ra. Xếp hạng của nhân viên cũng như các quyết định về chế độ đãi ngộ, lương thưởng cho cán bộ nhân viên cũng dựa trên mức độ đạt KPI của nhân viên đó. Hiện tại, tuy VCB-SGD đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu KPI nhưng trên thực tế, KPI của từng nhân viên vẫn được tính tốn thủ cơng và mang tính định tính và “cào bằng”. Chính vì vậy mà phần mềm hóa chỉ số KPI thay vì chấm điểm thủ cơng như hiện tại sẽ giúp ngân hàng đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên và cũng là cơ sở để so sánh, đánh giá giữa các nhân viên trong cùng một phịng/ban.

3.2.5. Hồn thiện dự báo tài chính đối với khách hàng doanh nghiệp

Một trong những cơng tác quan trọng trong việc quyết định duy trì mối quan hệ với khách hàng chính là nhờ dự báo nhu cầu TCDN. Dự báo tài chính đóng vai trị thiết yếu đối với hoạt động của DN, giúp cho DN có thể thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra.CBTD có thể dự báo nhu cầu tài chính của khách hàng dựa vào 3 phương pháp chính: Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, phương pháp lập BCĐKT mẫu và phương pháp dự báo dựa vào chu kỳ của nguồn vốn.

a. Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu

Phương pháp này là phương pháp dự báo tài chính ngắn hạn phổ biến, đơn giản và dễ sử dụng. Để sử dụng được phương pháp này, CBTD phải am hiểu về đặc thù ngành nghề kinh doanh của DN cũng như mối quan hệ giữa doanh thu với giá vốn, tài sản và cách phân phối lợi nhuận của DN. Phương pháp này dự trên giả thuyết các chỉ tiêu trên báo cáo thu nhập đều có một tỷ lệ ổn định so với DT và không biến động mạnh so với quá khứ.

b. Phương pháp bảng cân đối kế tốn mẫu

Khi đánh giá tình hình tài chính của DN, người ta thường sử dụng hệ thống các chỉ tiêu tài chính và ln mong muốn hệ thống chỉ tiêu tài chính này được hồn thiện. Do vậy, để dự báo nhu cầu vốn và tài sản cho năm kế hoạch, người ta thường

KHOẢN MỤC Năm 2019 đối với 2018 2020 đối với 2019 2021 đối với 2020 2019 2020 Dự kiến2021

Doanh thu thuần 35.64

5 19.829 24.088 -1,41% -44,37% -22,89%

Khoản mục Số liệu quá khứ Dự báo

xây dựng một hệ thống chỉ tiêu được coi là chuẩn và dùng nó để ước lượng nhu cầu vốn cần có để có thể tương ứng với một mức DT nhất định.

Các chỉ tiêu tài chính thường được sử dụng trong phương pháp này là các chỉ số trung bình ngành hoặc của các doanh nghiệp có sức ảnh hưởng lớn trong ngành. Căn cứ vào các chỉ số đó, CBTD có thể dự kiến được những khoản mục trên BCĐKT như: Tổng tài sản, TSNH, TSDH, KPT, tổng nguồn vốn, NPT, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu,... để có thể cho ra BCĐKT mẫu với những số liệu được dự kiến phù hợp với quy mô kinh doanh của khách hàng.

c. Phương pháp dự báo dựa vào chu kỳ vận động của vốn

Đối với nhu cầu vốn lưu động, CBTD có thể dựa vào chu kỳ vận động của vốn lưu động để xác định nhu cầu tài trợ vốn lưu động. Thời gian sử dụng vốn lưu động càng dài thì lượng vốn lưu động mà doanh nghiệp phải tài trợ càng nhiều để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên

λ Λ 1 Doanhthudukiennamkehoach

Nhu cầu vốn lưu động - ------—-------:----—-----—-------

Vong quay von lưu động

d. Ví dụ về phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu

Doanh thu năm 2020 của PVEP là 19.829 tỷ đồng, dự báo tỷ lệ tăng tưởng doanh thu năm 2021 bằng bình quân tỷ lệ tăng trưởng của năm 2019/2018 và 2020/2019. Như vậy, ta có thể dự báo DTT năm 2021 bằng cách:

Chênh lệch mức tăng trưởng 2021/2020 với 2020/2019 = -22,89% - (-44,37%) =

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở Giao dịch 241 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w