Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở Giao dịch 241 (Trang 40)

1.1 .Một số khái niệm

2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Sở Giao

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Hiện nay VCB-SGD đang hoạt động với hơn 600 nhân viên, VCB-SGD hoạt động theo mơ hình bao gồm 14 phịng ban chức năng tại trụ sở chi nhánh cùng 10 Phịng giao dịch. Theo đó, sơ đồ tổ chức của VCB-SGD như sau:

Hình 2.1.Sơ đồ tổ chức của Vietcombank - Sở Giao dịch

- Ban Giám đốc: Là bộ phận đầu não, quản lý điều hành mọi hoạt động của VCB-SGD. Hiện tại, Ban giám đốc gồm 01 Giám đốc và 04 Phó giám đốc. Nhiệm vụ của Ban Giám Đốc là quản lý điều hành, đảm bảo việc định hướng phát triển kinh doanh và đưa ra những cơ chế hoạt động phù hợp cho Sở Giao Dịch.

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp 1 (KHDN1): Hiện nay là phịng kinh doanh bán bn, phụ trách các KHDN có quy mơ lớn của Sở Giao Dịch. Theo đó, các Khách hàng có doanh thu từ 3.000 tỷ trở lên (Large Corporation) thuộc quản lý của Phòng KHDN1. Nhiệm vụ và chức năng chủ yếu của phòng KHDN1 là đầu mối liên hệ giữa Ngân hàng và KHDN, quản lý quan hệ khách hàng, bán các sản phẩm của Ngân hàng và tư vấn cho KH những phương án sử dụng vốn vay, dịch vụ hiệu quả nhất; thẩm định nhu cầu tín dụng cho KH, thực hiện đàm phán các chính sách về lãi suât, phí giữa NH với KH, tiếp nhận và thực hiện các yêu cầu tác nghiệp, tiến hành các nghiệp vụ cấp tín dụng theo yêu cầu của khách hàng, tuân thủ quy định của VCB và quy định của ngân hàng nhà nước; thực hiện kiểm tra mục đích vốn

vay, kiểm tra sau cho vay, tiến hành xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn trong trường hợp phát sinh.

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp 2 (KHDN2): Là phịng kinh doanh bán bn, có các chức năng, nhiệm vụ tương tự phòng KHDN1, tuy nhiên phòng

KHDN2 phụ

trách phân khúc KHDN có doanh thu từ 100 tỷ VND đến dưới 3.000 tỷ VND (Mid

and Commercial Corporation).

- Phòng Khách hàng SMEs: Là phịng kinh doanh bán lẻ có các chức năng, nhiệm vụ tương tự như phòng KHDN1 và KHDN2, tuy nhiên phòng Khách hàng

SMEs phụ trách phân khúc KHDN vừa và nhỏ.

- Phòng Khách hàng thể nhân: Là phòng kinh doanh bán lẻ với nhóm KH mục tiêu là các cá nhân. Tại đây, phòng sẽ thực hiện nghiệp vụ cho vay đối các đối tượng KH là cá nhân, bao gồm: thẩm định KH, kiểm sốt mục đích sử dụng vốn;

nhắc nợ và thu hồi nợ; xử lý nợ xấu, nợ quá hạn. Bên cạnh đó, phịng cũng chịu

trách nhiệm với một số chỉ tiêu về dịch vụ cá nhân như Ngân hàng điện tử, sản

phẩm trả lương qua tài khoản, dịch vụ thanh tốn, kiều hối, tiền gửi...

- Hệ thống các phịng giao dịch: Phòng giao dịch hoạt động như một “chi nhánh thu nhỏ” với số lượng nhân viên khoảng từ 10 - 20 người. Kể từ năm 2016,

với chủ

trương mở rộng kinh doanh bán lẻ, bên cạnh các hoạt động dịch vụ phi tín

dụng đối

với KHCN, tổ chức (gồm tiền gửi, chuyển tiền, kiều hối, dịch vụ NH điện

tử.), các

Phòng giao dịch đã triển khai HĐTD bán lẻ KHCN (ngoài cho vay sổ tiết

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 A.Thu nhập từ lãi 3.432 3.779 4.059 B.Thu nhập từ dịch vụ 334 452 694 C.Thu nhập từ hoạt động khác 339 322 189

- Phòng Dịch vụ Khách hàng thể nhân: Có nhiệm vụ tiếp nhận các nhu cầu và thực hiện các giao dịch theo yêu cầu của KH, hỗ trợ tư vấn, bán một số sản phẩm

của NH như: Ngân hàng điện tử, chuyển tiền, thanh toán, kiều hối, tiền gửi... - Phịng dịch vụ Khách hàng tổ chức: Có chức năng như phịng dịch vụ khách

hàng thể nhân, nhưng đối tượng phục vụ là khách hàng tổ chức. Ngồi ra, phịng

cũng kết hợp với các phòng KHDN để tư vấn và bán các sản phẩm khác như tín

dụng, tiền gửi, thẻ Doanh nghiệp, thanh tốn quốc tế,.

- Phịng kinh doanh dịch vụ thẻ: có nhiệm vụ xử lý các giao dịch và khiếu nại của Khách hàng liên quan đến sản phẩm thẻ của VCB-SGD. Phòng cũng chịu chỉ

tiêu chính trong việc phát hành các loại thẻ như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và

các loại

thẻ khác của VCB.

- Các phòng ban vận hành: Các phòng ban vận hành bao gồm phịng Hành chính quản trị, phịng Tổng hợp, phịng Nhân sự, phịng Tin học và phịng Kế tốn.

Đây là các phịng ban hỗ trợ và mang tính chất quản lý thuộc VCB-SGD. Với nỗ lực trở thành NH hàng đầu Việt Nam, một trong 100 NH lớn nhất châu Á, một trong những mục tiêu mũi nhọn của VCB là trở thành NH đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực. Với quy mô nguồn nhân lực không ngừng phát triển, tai thời điểm 31/12/2019, tổng số lao động của ngân hàng là 18.948 người với trên 90% cán bộ có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, đây chính là chìa khóa đem lại sự thành cơng và hiệu quả cho VCB.

Bảng 2.1. Lãi thuần từ HĐKD của VCB-SGD giai đoạn 2018 - 2020

E. Chi hoạt động quản lý (1.389) (1.661) (1.684)

F. Lợi nhuận HĐKD trước dự phòng (D+E) 2.716 2.892 3.258

G. (Chi dự phịng) / hồn nhập (777) (713) (1.041)

H. Lợi nhuận HĐKD sau dự phịng 1.939 2.179 2.217

Nguồn: Báo cáo thơng kê VCB-SGD

Năm 2019, Sở Giao dịch ghi nhận tổng LNTT đạt 2.179 tỷ đồng, tăng 12,41% so với năm 2018. Năm 2020, do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19, LNTT của SGD đạt 2.217 tỷ đồng, tăng 1,73% so với năm 2019. Ket quả kinh doanh tích cực giúp Sở Giao dịch ln giữ vai trị là chi nhánh trọng yếu trong HĐTD của hệ thống VCB cũng như giúp bản thân chi nhánh phát triển ổn định, tạo nguồn thu nhập cho lực lượng cán bộ nhân viên. Kết quả kinh doanh khởi sắc qua từng thời kỳ của Sở Giao dịch là cơ sở thúc đẩy tinh thần và trách nhiệm của nhân viên trong quá trình phát triển của chi nhánh nói riêng và tồn hệ thống VCB nói chung.

b. Thực trạng hoạt động tín dụng

Giai đoạn 2018-2020 đã đánh dấu sự thành công vượt bậc của Sở Giao dịch trong việc hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu được giao, cải thiện chất lượng tín dụng và tăng trưởng khoản mục bán lẻ (KH là các DN vừa và nhỏ, KHCN, hộ kinh

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tăng trưởng tương đối (%)

Tăng trưởng tuyệt đố (tỷ đồng) 2019/2018 2020/2019 2019/2018 2020/20 1 1. Dư nợ 21.423 24.750 26.574 5,53% 7,37% 3.327 1.82 4 1.1. Dư nợ Bán buôn 15.253 17.071 16.419 11,92% -3,82% 1.818 ) (652 1.2. Dư nợ bán lẻ 6.170 7.679 10.155 24,46% 32,24% 1.509 6 2.47 + Dư nợ SMEs 949 891 1.31 0 -6,11% 47,03% (58) 419 + Dư nợ thể nhân 5.221 6.788 58.84 30,01% 30,30% 1.567 7 2.05 1.3. Dư nợ trung dài hạn 3.133 4.412 45.48 40,85% 24,29% 1.280 2 1.07 1.4. Dư nợ ngắn hạn 18.290 20.338 21.090 11,19% 3,70% 2.047 752 2. Nợ nhóm 2 207 171 96 -17,39% -43,86% (36) Ỡ5T 2.1. Nợ nhóm 2 29 26 11 -10,34% -57,69% (3 Õ5“

doanh), đặc biệt là nhóm khách hàng có tiềm năng thông qua việc khách hàng đó có năng lực tài chính ổn định, cơ cấu TSBĐ tốt và kết quả kinh doanh các năm hiệu quả, có tiến triển tích cực. Chi tiết tình hình HĐTD của VCB-SGD giai đoạn 2018- 2020 được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.2. Tình hình hoạt động tín dụng của VCB-SGD giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ

bán bn 2.2. Nợ nhóm 2 bán lẻ 178 145 85 -18,54% -41,38% (33) ) (60 + Nợ nhóm 2 SMEs 46 29 17 -36,96% -41,38% (17) ) (12 + Nợ nhóm 2 thể nhân 132 116 68 -12,12% -41,38% (16) ) (48 3. Nợ xấu 76 47 44 -38,16% -6,38% (29) (3T 3.1. Nợ xấu bán buôn 15 11 10 -26,67% -9,09% (4) (1) 3.2. Nợ xấu bán lẻ 61 36 34 -40,98% -5,56% (25) (2) + Nợ xấu SMEs 21 12 11 -42,86% -8,33% (9) ω"^ +Nợ xấu thể nhân 40 24 23 -40,00% -4,17% (16) (1)

Nguồn: Báo cáo thống kê VCB-SGD

Trong giai đoạn 2018-2020, mức dư nợ luôn tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2019, tổng dư nợ tăng 5,53% so với năm 2018, ứng với mức tăng 3.327 tỷ đồng. Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tổng dư nợ có tăng trưởng nhưng tăng với mức khiêm tốn hơn: 7,37%, ứng với mức tăng 1.824 tỷ đồng. Hiện nay, theo chỉ thị của Trụ sở chính, VCB-SGD đang áp dụng thực thi chiến lược tăng bán lẻ, giảm bán bn. Điều đó được chứng minh bằng việc dư nợ bán lẻ tăng trưởng nóng liên tục trong giai đoạn 2018-2020, dư nợ bán lẻ năm 2020 đạt 10.155 tỷ đồng, tăng 32,24% so với năm 2019 (7.679 tỷ đồng). Trong đó, dư nợ thể nhân đạt 8.845 tỷ, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ bán lẻ (87%).

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu dư nợ của VCB-SGD giai đoạn 2018- 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

2.1.4. Giới thiệu về khách hàng doanh nghiệp tại VCB - Chi nhánh Sở giaodịch dịch

Hiện nay trên hệ thống VCB tại Hà Nội đang phục vu 11.032 KHDN, trong đó số lượng KHDN tại Sở Giao dịch là 2.685 doanh nghiệp.Là một trong hai chi nhánh lớn nhất trên toàn hệ thống VCB, số lượng KHDN tại Sở Giao dịch chiếm 23% tổng số khách hàng doanh nghiệp trên hệ thống VCB tại Hà Nội, dẫn đầu các chi nhánh trên tồn hệ thống.

2.2. Thực trạng phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch

2.2.1. Công tác tổ chức phân tích tài chính

Tại ngân hàng VCB-SGD, 3 phòng Khách hàng Doanh nghiệp sẽ phụ trách công tác tổ chức phân tích tài chính tùy theo quy mô doanh thu của khách hàng như đã phân tích ở trên. Phòng KHDN1 sẽ phụ trách các khách hàng bán bn có doanh thu từ 3.000 tỷ trở lên; phòng KHDN2 sẽ phụ trách phân khúc KHDN có quy mơ doanh thu từ 100 tỷ đến dưới 3.000 tỷ đồng và phòng SMEs sẽ phụ trách phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mỗi hồ sơ tín dụng của khách hàng sẽ được giao cho một CBTD tiến hành phân tích, đánh giá và thẩm định dưới sự giám sát

của lãnh đạo phịng. Q trình thực hiện phân tích tài chính KHDN sẽ được thực hiện hoàn toàn độc lập bởi CBTD của từng phịng Khách hàng Doanh nghiệp.

2.2.2. Thơng tin phục vụ trong q trình phân tích

- Thơng tin tài chính của khách hàng: các báo cáo tài chính như: BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT, thuyết minh BCTC. Khóa luận này sẽ tập trung vào các thơng tin tài chính để phân tích.

- Thơng tin phi tài chính: các trường thông tin về môi trường vĩ mô (các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội,...) và trường thông tin về môi trường vi mô (các yếu tố liên quan đến công ty như trình độ quản trị, chiến lược kinh doanh, cán bộ cơng nhân viên, sản phẩm, dịch vụ,.)

2.2.3. Quy trình phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch

Hiện nay, khác với các ngân hàng khác, VCB đang sử dụng mơ hình tín dụng phân tán. Mơ hình này khơng có sự tách bạch riêng biệt giữa các chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp của ngân hàng.Trong đó, phịng Khách hàng Doanh nghiệp sẽ thực hiện đầy đủ cả ba chức năng và chịu trách nhiệm chuẩn bị mọi khâu cho một khoản vay. Đây là mơ hình có cơ cấu tổ chức đơn giản, đồng thời tạo cơ hội cho CBTD có cái nhìn rõ nét hơn về khách hàng doanh nghiệp của mình. Quy trình phân tích tài chính khơng có sự khác nhau giữa DN lớn và DN vừa và nhỏ; DN Việt Nam hay DN có yếu tố nước ngoài. Tại VCB-SGD, quá trình nàyđược thực hiện độc lập bởi cán bộ thẩm định phòng KHDN mà khơng có bất kỳ sự can thiệp từ phịng ban khác. Thơng tin của khách hàng được sử dụng trong phân tích tài chính bao gồm các BCTC đã được kiểm toán mà khách hàng cung cấp, từ kênh lưu trữ của NH, thông tin hỏi qua CIC hoặc thông tin thu thập được từ các kênh thơng tin đại chúng.

Quy trình thực hiện phân tích tài chính khách hàng được thực hiện qua các bước sau:

Hình 2.2. Quy trình thực hiện phân tích tài chính khách hàng

Lập kế

hoạch Thu thậpthơng tin

Phân tích tình hình tài

chính

Đánh giá, kết luận

- Bước 1: Lập kế hoạch phân tích nhằm xác định về nội dung, phạm vi, mục tiêu và cách thức tổ chức phân tích.

- Bước 2: Thu thập thơng tin của khách hàng bao gồm các thơng tin tài chính và phi tài chính cần thiết theo quy định hiện hành để tiến hành thẩm định. - Bước 3: Phân tích tình hình tài chính của khách hàng và đánh giá mức độ rủi

ro của doanh nghiệp đó dựa trên các BCTC mà DN cung cấp và cán bộ thẩm định

thu thập được.

- Bước 4: Đưa ra đánh giá và kết luận về tình hình tài chính của khách hàng. Đây là một trong những nội dung quan trọng của báo cáo thẩm định giúp

CBTD có

2.2.4. Phương pháp phân tích

Phương pháp được sử dụng trong cơng tác phân tích tài chính KHDN tại VCB- SGD bao gồm:

- Phương pháp so sánh (so sánh dọc, so sánh ngang) - Phương pháp tỷ lệ

2.2.5. Nội dung phân tích

- Tổng quan, các thơng tin chung về khách hàng

- Quan hệ tín dụng của khách hàng với VCB và các TCTD khác - Phân tích khách hàng

+ Phân tích tình hình KQKD

+ Phân tích biến động tổng TS, nguồn vốn, chất lượng TSNH, dài hạn, NPT, VCSH của DN.

+ Phân tích dịng tiền

+ Phân tích các chỉ số tài chính: khả năng thanh khoản, chỉ số hoạt động, chỉ số cân nợ, chỉ số thu nhập, khả năng trả nợ của DN.

Một số chỉ tiêu Tỷ VND % Tăng trưởng

2018 2019 2020 2018-2017 2019-2018 2020-2019

Doanh thu thuần 36.152 35.645 19.829 10% -1,4% -44,37%

2.2.6. Ví dụ minh họa - Tổng cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí (PVEP)2.2.6.1. Giới thiệu Tổng cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí (PVEP) 2.2.6.1. Giới thiệu Tổng cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí (PVEP)

- Tên khách hàng: TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ (PVEP)

- Địa chỉ: Tầng 26 tòa nhà Charmvit, số 117 Trần Duy Hưng, Hà Nội

- Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) ra đời ngày 04/05/2007, là đơn vị chủ lực của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí. Trong giai đoạn 2007-2017, PVEP đưa 41 mỏ dầu khí mới vào khai thác ổn định, an toàn, hiệu quả như mỏ Sư Tử Vàng, Tê Giác Trắng, Hải Sư Đen, Cá Ngừ Vàng... Bên cạnh hoạt động thu hút đầu tư thăm dò khai thác ở các dự án trong nước, PVEP đã xúc tiến đầu tư ra nước ngoài và trở thành đối tác của nhiều tập đồn, cơng ty dầu khí quốc tế trên thế giới như GazpromPetronas, ConocoPhillips, Chevron, Perupetro,. và các nhà thầu dịch vụ dầu khí quốc tế như Schlumberger, Halliburton, Baker Hughes....

- Hiện nay PVEP đang triển khai 43 dự án dầu khí (trong đó 34 dự án trong nước, 6 dự án nước ngoài + 3 dự án điều hành thuê và phi lợi nhuận) và 2 dự án điều tra cơ bản (trong q trình nghiên cứu); 15 Dự án trong số đó đang trong q trình khai thác. Trong các dự án dầu khí, PVEP điều hành 16 dự án, tham gia điều hành chung 8 dự án, tham gia góp vốn 19 dự án.

- Tên cơng ty mẹ: TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM

2.2.6.2. Phân tích tài chính Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí

Các thơng tin trong phân tích tài chính của Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí dưới đây đều được trích từ BCTC khách hàng cung cấp và đã được kiểm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở Giao dịch 241 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w