Giỏ cả Chi phớ kinhdoanh tại Vĩnh Phỳc đối với cỏc Doanh nghiệp FDI.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của tỉnh vĩnh phúc trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 63 - 67)

13 Bỏo cỏo 5 năm thi hành Luật doanh nghiệp, CIEM, 2005.

2.2.1.4. Giỏ cả Chi phớ kinhdoanh tại Vĩnh Phỳc đối với cỏc Doanh nghiệp FDI.

FDI.

Vĩnh Phỳc và một số tỉnh phớa Bắc luụn cho rằng, chi phớ kinh doanh tại đõy thấp hơn so với nhiều thành phố khỏc trờn Thế giới. Nhưng thực tế cho thấy, chi phớ

kinh doanh tại Vĩnh Phỳc lại bị cỏc nhà đầu tư đỏnh giỏ là cao nhất so với cỏc địa phương khỏc.

* Chi phớ mặt bằng và giải phúng mặt bằng.

Một vấn đề thường xuyờn được nờu ra bởi cỏc nhà phõn tớch, nghiờn cứu về Việt Nam và bản thõn cỏc nhà đầu tư là sự khỏc biệt lớn giữa cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước đối với việc tiếp cận đất đai. Khú khăn trong việc tiếp cận mặt bằng kinh doanh khụng chỉ làm giảm cơ hội tiến hành cỏc hoạt động đầu tư mới mà cũn hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn khi nhà đầu tư khụng thể sử dụng quyền sử

dụng đất làm tài sản thế chấp vay vốn ngõn

trỏnh khỏi những vấn đề về đất đai vốn điển hỡnh ở Đồng bằng Sụng Hồng. Tại khu vực thuần nụng này, luụn phải thực hiện đền bự cho người nụng dõn bị mất đất, chi phớ giải tỏa cao, giỏ thực tế trờn thị trường khỏc xa so với giỏ do UBND tỉnh cụng bố trong khung giỏ quy định của Nhà nước. Quy trỡnh quy hoạch đất nụng nghiệp cho sản xuất cụng nghiệp phức tạp. Chớnh quyền địa phương cũn ưu tiờn giữ đất nụng nghiệp cho mục đớch đảm bảo an ninh lương thực khi xảy ra thiờn tai hoặc khủng hoảng kinh tế. Trong khi giỏ đất ở cỏc tỉnh Đụng Nam Bộ rẻ hơn rất nhiều, trong đú hai tỉnh Đồng Nai và Bỡnh Dương cú giỏ đặc biệt thấp, bỡnh quõn chưa đến

100.000 VNĐ/m2, ở Vĩnh Phỳc và Hưng Yờn là trờn 2.500.000 VNĐ/

Bìn ìn h D -ơ ng

Nguồn: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, 2006, VCCI và VNCI.

Cú thể núi giỏ đất ở Đồng bằng Sụng Hồng biến động phức tạp hơn, theo đú Vĩnh Phỳc là nơi cú mức giỏ cao hơn hẳn so với cỏc địa phương khỏc, nhất là so với Bỡnh Dương và Đồng Nai. Theo đú, ,Bỡnh Dương và Đồng Nai lại bỏ xa cỏc tỉnh khỏc với số lượng 10 KCN mỗi tỉnh. Tớnh đến thời điểm này, Vĩnh Phỳc và Hưng Yờn mỗi tỉnh chỉ cú 1 KCN đang chớnh thức hoạt động, mặc dự cũng cú một số KCN đang chờ phờ duyệt. Đỏng chỳ ý là KCN Quang Minh ở Vĩnh Phỳc với 100% diện tớch được lấp đầy.14

Chi phớ cho mặt bằng sản xuất kinh doanh ở Vĩnh Phỳc thật sự đắt đỏ. Tuy nhiờn, Vĩnh Phỳc cú một số kinh nghiệm tốt đỏng được lưu ý, cú thể gợi ra những sỏng kiến tương tự trong vấn đề giải tỏa đất và đền bự cho nụng dõn ở cỏc tỉnh lõn cận. Chớnh quyền Tỉnh Vỡnh phỳc đó ý thức rằng việc giải tỏa đất là trỏch nhiệm quan trọng của chớnh quyền địa phương, đũi hỏi thực hiện nhiều cụng việc như: quy hoạch từng khu đất nụng nghiệp, san lấp mặt bằng và chia lụ để tỏi phõn bố cho nhà đầu tư nờn đó phõn cấp quản lý trong vấn đề trờn. UBND tỉnh quản lý cỏc dự ỏn lớn.

14(Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, 2005, “Cỏc KCN và KCX”, số 141, thỏng 11, trang 56-57).

15 Thụng tin từ cuộc làm việc của nhúm nghiờn cứu VCCI, Ban nghiờn cứu của Thủ tướng Chớnh phủ và Quỹ Chõu ỏ với ễng Trần Ngọc ỏi, Phú Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phỳc. Về chớnh sỏch này cú thể xem thờm tại http:// www.vietnamnet.vn/kinh ễng Trần Ngọc ỏi, Phú Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phỳc. Về chớnh sỏch này cú thể xem thờm tại http:// www.vietnamnet.vn/kinh

tế/2005/421061/

Comment [PTTH10]: SAU BAO NHIEU

NăM, TRONG KHOảNG THờI GIAN NÀO? 10 NăM, 15 NăM ?

Những dự ỏn nhỏ và vừa thuộc sự quản lý của chớnh quyền huyện và thị xó. Nhà đầu tư luụn làm việc với cỏn bộ tỉnh và huyện, khụng phải thương lượng trực tiếp với người nụng dõn/ chủ đất.

Vĩnh Phỳc cũn là tỉnh cú sỏng kiến giải quyết tỡnh trạng lao động dư thừa khi đất nụng nghiệp được chuyển đổi thành đất sản xuất cụng nghiệp. Tỉnh đó rất cố gắng trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi đồng thời giải quyết cỏc vấn đề xó hội do quỏ trỡnh này gõy ra. Địa phương đó thụng qua hàng loạt cỏc giải phỏp yờu cầu nhà đầu tư phải tỡm việc làm cho những người nụng dõn vốn sở hữu phần đất hiện tại của nhà đầu tư.15

Mặc dự phần lớn cỏc nhà đầu tư ủng hộ chớnh sỏch này nhưng họ cũng sớm gặp khú khăn khi nhiều nụng dõn khụng đủ khả năng tham gia sản xuất cụng nghiệp. Người nụng dõn khụng quen với kỷ luật sản xuất cụng nghiệp và ớt hiểu biết về quyền của người lao động trong mụi trường mới. Do đú những chớnh sỏch của tỉnh ở một khớa cạnh nào đú đó gõy nờn gỏnh nặng cho nhà đầu tư khi buộc nhà đầu tư phải chịu chi phớ đào tạo lại và những chậm trễ trong quỏ trỡnh sản xuất do cụng nhõn khụng cú tay nghề. Để giả quyết vấn đố này, tỉnh đó ỏp dụng một giải phỏp mới là tỉnh sẽ chịu chi phớ đào tạo lại nụng dõn trước khi chuyển họ sang mụi trường làm việc mới, giỳp cỏc doanh nghiệp giảm được rất nhiều chi phớ.

Tương tự, tỉnh Vĩnh Phỳc cũng bắt đầu thực hiện chương trỡnh tớn dụng cho phộp người nụng dõn mất đất vay vốn với lói suất thấp, khuyến khớch họ chuyển từ sản xuất nụng nghiệp sang cỏc loại hỡnh khỏc.

Một biện phỏp khỏc là, để cho việc giải phúng mặt bằng đạt hiệu quả cao, giỳp cho nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận đất đai Vĩnh Phỳc đó quyết định bồi thường lại đất cho nụng dõn bằng cỏch trả giỏ cao hơn quy định của Nhà nước, cho những người nụng dõn tỡnh nguyện giao đất canh tỏc theo chương trỡnh “giao đất làm dịch vụ”. Khụng chỉ cú tỏc dụng trong vài năm, chớnh sỏch này cũn là động lực thuyết phục người nụng dõn giao đất để chuyển sang sử dụng với mục đớch hiệu quả hơn. Điều này cũng đảm bảo sự gúp sức vào tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh chúng của tỉnh. Chớnh sỏch này đó được ỏp dụng rất thành

cụng trong việc giải tỏa KCN Quang Minh và giao đất cho những nhà đầu tư mới. Ngoài việc trả tiền đền bự theo quy định của Nhà nước, chớnh quyền tỉnh Vĩnh Phỳc cũn tạo cơ hội cho người nụng dõn cú thờm đất với giỏ thị trường trong tương lai.16 Đối với mỗi sào đất nụng nghiệp bị mất, người nụng dõn sẽ nhận được 10m2 đất cho mục đớch sử dụng riờng. Như vậy, một hộ cú 5 sào ruộng sẽ nhận được 50m2 đất dịch vụ. Người nụng dõn cú thể bỏn mảnh đất đú theo giỏ sản xuất cụng nghiệp cao hơn trờn thị trường, hưởng thờm lợi ớch từ việc tham gia chớnh sỏch đất đai của tỉnh. Vỡ đất đai trở nờn giỏ trị hơn ở Vĩnh Phỳc nờn chớnh sỏch này cú thể làm lợi cho người nụng dõn.17

Bờn cạnh những việc làm cụ thể, Vĩnh Phỳc cũng rất cởi mở trong việc cung cấp thụng tin rừ ràng về chớnh sỏch đất đai. Tỉnh cũng rất nỗ lực trong việc giỳp người nụng dõn thấy được lợi ớch của họ cũng như của địa phương khi phỏt triển sản xuất cụng nghiệp thụng qua cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp gúp phần giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo mang lại thu nhập cao cho người nụng dõn so với trước đõy làm nụng nghiệp. Kết quả là, năm 2003 đó giải phúng được 513,77 ha diện tớch đất đai đó được bồi thường. Giải phúng mặt bằng tập trung nhiều nhất tại KCN Bỡnh Xuyờn. Điều này đó tạo cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai dễ dàng hơn, giảm được rất nhiều chi phớ chớnh thức cũng như những chi phớ ngoài luồng, tạo được lũng tin cho cỏc nhà đầu tư về nỗ lực của chớnh quyền vỡ lợi ớch tốt nhất cho nhà đầu tư.

*Về giỏ nhõn cụng

Theo đỏnh giỏ của hầu hết cỏc nhà đầu tư thỡ khả năng tuyển dụng lao động đó qua đào tạo hiện nay là khụng cao và việc tuyển dụng lao động đó qua đào tạo ở phớa Bắc hiện nay núi chung vẫn dễ hơn so với cỏc địa phương phớa Nam. Điều này cũng phản ỏnh đỳng tỡnh trạng thiếu hụt lao động ở cỏc tỉnh phớa Nam hiện nay, nơi cú nhu cầu lao động rất lớn vượt qua khả năng về cung.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của tỉnh vĩnh phúc trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w