Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ đối với khách hàng cá nhân tại NHTMCP kỹ thương việt nam techcombank khoá luận tốt nghiệp 506 (Trang 34)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ

2.1. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Với mỗi tổ chức, cơ cấu bộ máy từng phịng ban góp vai trị quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Đối với Techcombank luôn hướng tới sự điều hành để giữ được sự tin tưởng của các cổ đông, nhà đầu tư và các bên liên quan thiết yếu.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ban điều hành của Techcombank Việt Nam

Nguồn: Ngân hàng Techcombank

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Techcombank

Trong các điều kiện chung của nền kinh tế từng thời kỳ, Techcombank đã theo sát các chủ chương chính sách của Chính phủ, NHNN, linh hoạt ứng phó với thị trường, đồng thời chủ động, sáng tạo, nỗ lực hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đề ra các năm. Chính vì vậy, các chỉ tiêu về quy mô hoạt động của Techcombank liên tục tăng trưởng qua các năm.

Bảng 2.1: Quy mô hoạt động của Techcombank giai đoạn 2016-2018

Tổng lợi nhuận trước thuế

3.997 8.036 10.661

Tổng chi phí 13.137 14.319 18.295

Lợi nhuận rịng 3.149 6.446 8.463

(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng TCB giai đoạn 2016-2018)

Qua bảng số liệu trên ta thấy giai đoạn 2016-2018 Techcombank đã phát triển rất tốt, đặc biệt về tổng tài sản của ngân hàng đã tăng mạnh, năm 2017 tổng tài sản là 269.392 tỷ đồng tăng mạnh đến năm 2018 là 320.988 tỷ đồng, tăng 51.596 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 19,15%. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu cũng gia tăng, năm 2017 là 26.930 tỷ đồng tăng mạnh gần gấp 2 lần đến năm 2018 là 51.713 tỷ đồng.

Bước đầu nhận thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank nhìn chung là tốt, và ngày càng phát triển, cho vay khách hàng tăng và tiền gửi của khách hàng cũng tăng qua các năm, mạng lưới của ngân hàng đang ngày càng mở rộng, thu hút được nhiều lượng khách hàng hơn.

Bên cạnh đó, dư nợ tín dụng tại Techcombank có sự tăng trưởng tích cực, đặc biệt dư nợ tín dụng từ hoạt động bán lẻ ngày càng gia tăng về giá trị cũng như tỷ trọng.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng và tỷ lệ nợ xấu tại Techcombank 2016-2018

1,67 156088 1,75 250000 1810212,61 Dư nợ tín dụng(tỷ đơng Năm 2016 Nam' 201 217138 Tỷ lệ nợ xấu (%) Năm 2018 200000 150000 100000 50000 0 1,8 1,75 1,7 1,65 1,6 1,55 1,5

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo thường niên của TCB năm 2016-2018

Dư nợ tín dụng giai đoạn 2016-2018 tăng qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu lại có sự biến động trong giai đoạn này. Năm 2016, dư nợ tín dụng là 256.088 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu là 1,67% đến năm 2017 dư nợ tín dụng tăng 181.022 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống còn 1,61%, trong giai đoạn này Techcombank đã tăng trưởng gắn liền với chất lượng tín dụng. Bên cạnh đó hoạt động xử lý nợ xấu hiệu quả, ngân hàng đã trích lập dự phịng tồn bộ dư nợ đã bán cho Công ty Quản lý tài sản VAMC. Tiếp đến năm 2018, dư nợ tín dụng của Techcombank tăng trưởng mạnh đạt 217.138 tỷ đồng nhưng kèm theo đó tỷ lệ nợ xấu cũng tăng là 1,75% và vẫn ở mức an toàn <2%. Trong giai đoạn 2017-2018 ngân hàng kiểm soát chất lượng tín dụng chưa được hiệu quả.

Hiệu quả kinh doanh của Techcombank tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2016 -2018, thể hiện các nỗ lực phấn đấu và sự cạnh tranh của ngân hàng.

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh Techcombank giai đoạn 2016-2018

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

1,47% 2,69% 2,87%

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

17,47% 27,71% 21,56%

Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 13,12% 12,68% 14,3%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcomba nk 2016-2018)

Cụ thể về chỉ tiêu doanh thu năm 2016 là 19.949 tỷ đồng và tiếp tục tăng đến năm 2017 là 24.433 tỷ đồng tăng 22,48% so với năm 2016 và tiếp tục phát triển mở rộng trong năm 2018. Năm 2018 doanh thu đạt 29.644 tỷ đồng và đặc biệt, năm 2018 lợi nhuận sau thuế của TCB là 10.661 tỷ đồng là ngân hàng đứng thứ 2 trên cả nước sau Vietcombank. Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng năm 2017 đạt 8.036 tỷ đồng cao hơn gấp đôi so với năm 2016 và vượt kế hoạch 60%.

Biểu đồ 2.2: Thể hiện kết quả kinh doanh Techcombank giai đoạn 2016 -2018

35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2018

■ Doanh thu » Lợi nhuận trước thuế > Chi phí ■ Lợi nhuận rịng

Nguồn: Tác giả tự mơ phỏng dựa trên số liệu BCTC ngân hàng TCB

Bảng 2.3: Nhóm chỉ tiêu hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Techcombank giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

(i) (ii) (i) (ii) (i) (ii)

Huy động vốn từ tổ chức

kinh tế 61.663 35,55% 49.927 29,2% 59.358 29,47% Huy động vốn từ dân cư 111.786 64,45% 121.044 70,8% 142.05

7 70,53%

Tổng huy động vốn từ

khách hàng 173.449 100% 170.971 100% 201.415 100%

Với mức tăng trưởng nhanh về tổng tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và lợi nhuận, các chỉ số ROA, ROE của Techcombank vẫn được đảm bảo ở mức cao. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) tăng qua các năm và tăng mạnh năm 2016 đến năm 2017 từ 1,47% lên 2,69%, tiếp tục tăng đến năm 2018 là 2,87%. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng có sự biến động từ năm 2016-2018, ROE năm 2016 là 17,47% tăng lên 27,71% năm 2017, nhưng đến năm 2018 lại giảm cịn 21,56%. Techcombank ln đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hệ thống, hệ số tỷ lệ an tồn vốn ln >9% theo quy định của NHNN. Với kết quả này, ngân hàng Techcombank đã hoàn thành các chỉ tiêu mà kế hoạch kinh doanh đã đề ra, khẳng định năng lực kinh doanh phát triển, ổn định, bền vững, tạo lập được vị trí quan trọng của ngân hàng trên thị trường tài chính tiền tệ.

Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của một số ngân hàng — 31/12/2017

Ngưốn: BCTC kiêm tốn hợp nhắt năm 2017 của các ngân hàng

Nhìn chung, tính đến năm 2017 lợi nhuận sau thuế của Techcombank đã đạt được khá là cao so với một số ngân hàng khác. Thể hiện Techcombank đang ngày càng có lợi thế trên thị trường.

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Techcombank giaiđoạn 2016-2018 đoạn 2016-2018

2.2.1. Chỉ tiêu về quy mô

a. Doanh số và thị phần dịch vụ Ngân hàng bán lẻ

❖ Hoạt động huy động vốn

Hiện nay, với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ nên mọi hoạt động của nền kinh tế đều cần các nguồn vốn để đầu tư kinh doanh, do đó nhu cầu về vốn được đẩy mạnh. Vốn huy động là nguồn “nguyên liệu” chính, chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NHTM nên càng ngày sức cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thị trường về huy động vốn ngày càng gia tăng, thể hiện tầm quan trọng của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. Các NHTM huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức kinh tế, các chủ thể cho vay để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của ngân hàng.

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn từ bán lẻ của Techcombank giai đoạn 2016-2018

(ii) Tỷ trọng so với tổng vốn huy động bán lẻ (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của Techcombank giai đoạn 2016-2018)

Nhìn chung cơ cấu huy động vốn của Techcombank chủ yếu là nguồn huy động từ dân cư. Năm 2016 tổng huy động vốn từ hoạt động bán lẻ của Techcombank là 173.449 tỷ đồng trong đó nguồn huy động vốn từ dân cư là 111.786 tỷ đồng chiếm 64,45% trong tổng số huy động vốn từ khách hàng. Tiếp đến năm 2017, tổng huy động vốn của Techcombank có sự biến động nhẹ, giảm so với năm 2016 là 170.971 tỷ đồng, giảm 2.478 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động năm 2017 giảm so với năm 2016 nguyên nhân do huy động từ các tổ chức kinh tế bị sụt giảm. Đến năm 2018 Techcombank tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh mẽ khi lượng vốn huy động từ hoạt động bán lẻ đạt 201.415 tỷ đồng, tăng 27.966 tỷ đồng so với năm 2016. Nguyên nhân do Techcombank đã nỗ lực gia tăng nguồn vốn thông qua các biện pháp marketing, có chiến lược sản phẩm phù hợp với từng thời kỳ nhằm thu hút được khách hàng.

Trong giai đoạn 2016-2018, nguồn vốn huy động của toàn ngân hàng vẫn ln duy trì được sự ổn định, có sự tăng trưởng tốt và đảm bảo được sự an toàn thanh khoản cho hệ thống. Những số liệu trên cho thấy nguồn tiền gửi từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn và có đóng góp quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, góp phần tạo lập nguồn vốn lớn và ổn định.

Biểu đồ 2.4: Vốn huy động theo đối tượng khách hàng Techcombank giai đoạn 2016-2018 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 29,47% 70,53% Năm 2018

■ Tiền gửi từ dân cư ■ Tiền gửi từ tổ chức kinh tế

Nguồn: Tác giả tự mơ phỏng theo báo cáo tài chính Techcombank 2016-2018

Giai đoạn 2016-2018, tỷ lệ tiền gửi từ dân cư đang ngày càng gia tăng, luôn chiếm tỷ lệ trên 60%. Năm 2016, tỷ lệ tiền gửi từ dân cư là 64,45% tiếp tục tăng đến năm 2017 là 70,8% và đến năm 2018 là 70,53%. Cơ cấu vốn huy động tăng trưởng theo hướng gia tăng tính ổn định của nền vốn. Những số liệu trên cho thấy nguồn tiền gửi từ dân cư ln đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, góp phần tạo lập nguồn vốn lớn và ổn định.

Để đạt được những kết quả trên, toàn hệ thống ngân hàng Techcombank đã tập trung nguồn lực để gia tăng nguồn huy động vốn với các biện pháp cụ thể như: ban hành các chính sách ưu đãi khuyến khích khách hàng gửi tiết kiệm, các nhóm sản phẩm tiết kiệm có các đặc điểm phù hợp với từng nhóm khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng tích cực thiết kế và triển khai các sản phẩm mới tương đối đa dạng, tăng cường tính tiện ích, an tồn, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của nhiều đối

Ngân hàng TCB VPBank TPBank MBBank ACB

Tổng huy động vốn 201.415 210.806 76.682 239.965 269.998

tượng khách hàng, các chương trình tiết kiệm hấp dẫn. Một số chương trình nhằm thu hút các cá nhân, hộ gia đình và DNVVN gửi tiết kiệm tại ngân hàng TCB hiện nay như: Tiết kiệm online, tiết kiệm phát lộc, Superkid, tiết kiệm kết hợp bảo hiểm,...

Huy động tiền gửi khách hàng chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn chiếm 71,3% năm 2018 và 75,88% năm 2017. Tiền gửi khơng kỳ hạn có xu hướng tăng trong giai đoạn năm 2016-2018 từ 20,66% năm 2016 lên đến 27,11% năm 2018, thể hiện nhu cầu của khách hàng đang thay đổi qua từng giai đoạn

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động Techcombank giai đoạn 2016-2018

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

■ Khơng kỳ hạn ■ Có kỳ hạn BTien gửi ký quỹ

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Techcombank năm 2016-2018

Mặc dù lãi suất huy động của Techcombank giai đoạn 2016-2018 hiện còn thấp hơn một số NHTM khác trên thị trường. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn huy động được một số lượng vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế khá là dồi dào, ổn định. Vì gửi tiền tiết kiệm hiện vẫn đang là kênh đầu tư an toàn được đa số người dân lựa chọn. Bên cạnh đó, cùng với thương hiệu và uy tín tạo niềm tin với khách hàng tốt, Techcombank đang ngày càng đưa ra các chương trình ưu đãi, khuyến mãi dự thưởng, các sản phẩm đa dạng, đem lại sự tiện lợi cho khách hàng khi sử dụng. Với chiến lược “Khách hàng là trọng tâm” Techcombank đang thực hiện tốt và thu hút được vốn từ dân cư, đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ.

Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn của một số NHTM năm 2018

(i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) Cá nhân 61.644 43,22% 64.777 40,27% 72.384 45,26% Doanh nghiệp NN 4.533 3,18% 9.773 6,08% 7.384 4,62% DN có vốn đầu tư nước ngồi 1.702 1,19% 2.076 1,29% 2.040 1,28% DN ngoài NN và các tổ chức khác 74.737 52,41% 84.223 52,36% 78.131 48,84% Tổng cộng 142.61 6 100% 160.850 100% 159.939 100%

(Nguồn: báo cáo tài chính của các NHTM)

Ta thấy, năm 2018 so với một số ngân hàng khác thuộc nhóm NHTM Cổ phần có quy mơ tương đối nhau, hiện Techcombank có tình hình huy động vốn từ bán lẻ tương đối cao, gần sát với các NHTM còn lại. Hai ngân hàng là MBBank và ACB có doanh số huy động vốn từ bán lẻ cao lần lượt là 239.965 tỷ đồng và 269.998 tỷ đồng. Tính đến năm 2018, hiện Techcombank có lượng huy động vốn là 201.415 tỷ đồng. Do đó, ta thấy huy động vốn của Techcombank cần phát triển mạnh hơn nữa để cạnh tranh với các NHTM khác trên thị trường. Nguyên nhân do Techcombank chưa có các cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường từng thời kỳ, chưa thu hút được nhiều khách hàng,...

Nhìn chung trong các năm vừa qua nguồn vốn huy động của Techcombank đang ngày dần cải thiện và phát triển, so với các NHTM khác như VPBank, TPBank, ACB dù tổng nguồn vốn huy động của Techcombank có đứng sau các NHTM khác nhưng ngân hàng Techcombank vẫn đang nỗ lực phát triển.

❖ Hoạt động tín dụng

Trong giai đoạn 2016-2018 hoạt động tín dụng của Techcombank cũng có những chuyển biến rõ dệt, đạt được hiệu quả và mục tiêu đề ra.

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng tại Techcombank giai đoạn 2016-2018

Dư nợ tín dụng

72.384 128.504 38.990 81.011 133.042

(i) Kết quả thực hiện trong năm (tỷ đồng) (ii) Tỷ trọng so với tổng dư nợ tín dụng (%) (Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2016-2018)

Qua bảng số liệu trên ta thấy giai đoạn 2016-2018 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của Techcombank đang có sự tăng trưởng và biến động. Dư nợ tín dụng năm 2017 là 160.850 tỷ đồng, tăng 18.234 tỷ đồng tương ứng với tăng 12,79%. Đây là một con số khá tốt thể hiện sự tăng trưởng tín dụng của Techcombank. Đến năm 2018, mặc dù dư nợ tín dụng có biến động nhẹ nhưng khơng đáng kể. Trong đó, tỷ lệ dư nợ từ khách hàng cá nhân vẫn luôn tăng trưởng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tín dụng. Do đó, ngân hàng vẫn ln tập trung gia tăng quan hệ với các KHCN, DNVVN có tình hình hoạt động kinh doanh tốt, có uy tín trên thị trường. Qua đó, thể hiện Techcombank đã có các biện pháp và định hướng để phát triển hoạt động tín dụng tốt hơn.

Biểu đồ 2.6: Thể hiện tỷ lệ dư nợ cho vay của Techcombank với từng đối tượng

■ Cho vay cá nhân(tỷ đồng) ■ Cho vay các tổ chức kinh tế(tỷ đồng)

Nguồn: Tác giả tự mơ phỏng theo báo cáo tài chính Techcombank 2016-2018

Dư nợ tín dụng tại Techcombank có sự tăng trưởng tích cực, đặc biệt dư nợ tín dụng từ hoạt động bán lẻ ngày càng gia tăng về giá trị cũng như tỷ trọng.

Ta thấy rằng, hiện nay dư nợ cho vay đối với các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, bên cạnh đó tỷ lệ cho vay cá nhân giai đoạn 2016-2018 cũng ngày càng gia tăng. Cụ thể, năm 2017 dư nợ cho vay cá nhân là 64.777 tỷ đồng tăng 3.133 tỷ đồng. Sau đó năm 2018 tỷ lệ cho vay cá nhân tăng trưởng mạnh, tăng 7.067 tỷ đồng tăng gấp đôi so với năm 2017, tương đương với mức tăng 11.74%. Điều đó thể hiện Techcombank đang có chiến lược phát triển tốt, thu hút được nhiều khách hàng hơn sử dụng sản phẩm của Ngân hàng. Từ đó, giúp tỷ lệ dư nợ tín dụng gia tăng

Bảng 2.7: Tỷ trọng dư nợ tín dụng từ KHCN tại một số NHTM năm 2018

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng của các NHTM đều có sự biến động lớn trong giai đoạn 2016-2018. Trong năm 2018 vừa qua, các

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Số lượng thẻ ghi nợ 4.874.762 5.589.012 7.028.631 Số lượng thẻ tín dụng 98.673 125.359 154.289

NHTM đều có sự cải thiện về dư nợ tín dụng, đặc biệt là dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân. Qua bảng số liệu trên ta thấy, tính đến hết năm 2018 vừa qua, các NHTM TCB, VPBank, TPBank, MBBank, ACB đều có tỷ trọng dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân tương đối gần nhau. Năm 2018, ACB là ngân hàng có tỷ lệ dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân là 133.042 tỷ đồng ngay sau đó là VPBank là 128.504 tỷ đồng, Techcombank là 72.884 tỷ đồng. Hiện Techcombank có tỷ trọng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ đối với khách hàng cá nhân tại NHTMCP kỹ thương việt nam techcombank khoá luận tốt nghiệp 506 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w