CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Techcombank gia
2.2.1. Chỉ tiêu về quy mô
a. Doanh số và thị phần dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
❖ Hoạt động huy động vốn
Hiện nay, với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ nên mọi hoạt động của nền kinh tế đều cần các nguồn vốn để đầu tư kinh doanh, do đó nhu cầu về vốn được đẩy mạnh. Vốn huy động là nguồn “nguyên liệu” chính, chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NHTM nên càng ngày sức cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thị trường về huy động vốn ngày càng gia tăng, thể hiện tầm quan trọng của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. Các NHTM huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức kinh tế, các chủ thể cho vay để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của ngân hàng.
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn từ bán lẻ của Techcombank giai đoạn 2016-2018
(ii) Tỷ trọng so với tổng vốn huy động bán lẻ (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của Techcombank giai đoạn 2016-2018)
Nhìn chung cơ cấu huy động vốn của Techcombank chủ yếu là nguồn huy động từ dân cư. Năm 2016 tổng huy động vốn từ hoạt động bán lẻ của Techcombank là 173.449 tỷ đồng trong đó nguồn huy động vốn từ dân cư là 111.786 tỷ đồng chiếm 64,45% trong tổng số huy động vốn từ khách hàng. Tiếp đến năm 2017, tổng huy động vốn của Techcombank có sự biến động nhẹ, giảm so với năm 2016 là 170.971 tỷ đồng, giảm 2.478 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động năm 2017 giảm so với năm 2016 nguyên nhân do huy động từ các tổ chức kinh tế bị sụt giảm. Đến năm 2018 Techcombank tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh mẽ khi lượng vốn huy động từ hoạt động bán lẻ đạt 201.415 tỷ đồng, tăng 27.966 tỷ đồng so với năm 2016. Nguyên nhân do Techcombank đã nỗ lực gia tăng nguồn vốn thông qua các biện pháp marketing, có chiến lược sản phẩm phù hợp với từng thời kỳ nhằm thu hút được khách hàng.
Trong giai đoạn 2016-2018, nguồn vốn huy động của tồn ngân hàng vẫn ln duy trì được sự ổn định, có sự tăng trưởng tốt và đảm bảo được sự an toàn thanh khoản cho hệ thống. Những số liệu trên cho thấy nguồn tiền gửi từ dân cư ln chiếm tỷ trọng lớn và có đóng góp quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, góp phần tạo lập nguồn vốn lớn và ổn định.
Biểu đồ 2.4: Vốn huy động theo đối tượng khách hàng Techcombank giai đoạn 2016-2018 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 29,47% 70,53% Năm 2018
■ Tiền gửi từ dân cư ■ Tiền gửi từ tổ chức kinh tế
Nguồn: Tác giả tự mơ phỏng theo báo cáo tài chính Techcombank 2016-2018
Giai đoạn 2016-2018, tỷ lệ tiền gửi từ dân cư đang ngày càng gia tăng, luôn chiếm tỷ lệ trên 60%. Năm 2016, tỷ lệ tiền gửi từ dân cư là 64,45% tiếp tục tăng đến năm 2017 là 70,8% và đến năm 2018 là 70,53%. Cơ cấu vốn huy động tăng trưởng theo hướng gia tăng tính ổn định của nền vốn. Những số liệu trên cho thấy nguồn tiền gửi từ dân cư ln đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, góp phần tạo lập nguồn vốn lớn và ổn định.
Để đạt được những kết quả trên, toàn hệ thống ngân hàng Techcombank đã tập trung nguồn lực để gia tăng nguồn huy động vốn với các biện pháp cụ thể như: ban hành các chính sách ưu đãi khuyến khích khách hàng gửi tiết kiệm, các nhóm sản phẩm tiết kiệm có các đặc điểm phù hợp với từng nhóm khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng tích cực thiết kế và triển khai các sản phẩm mới tương đối đa dạng, tăng cường tính tiện ích, an tồn, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của nhiều đối
Ngân hàng TCB VPBank TPBank MBBank ACB
Tổng huy động vốn 201.415 210.806 76.682 239.965 269.998
tượng khách hàng, các chương trình tiết kiệm hấp dẫn. Một số chương trình nhằm thu hút các cá nhân, hộ gia đình và DNVVN gửi tiết kiệm tại ngân hàng TCB hiện nay như: Tiết kiệm online, tiết kiệm phát lộc, Superkid, tiết kiệm kết hợp bảo hiểm,...
Huy động tiền gửi khách hàng chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn chiếm 71,3% năm 2018 và 75,88% năm 2017. Tiền gửi khơng kỳ hạn có xu hướng tăng trong giai đoạn năm 2016-2018 từ 20,66% năm 2016 lên đến 27,11% năm 2018, thể hiện nhu cầu của khách hàng đang thay đổi qua từng giai đoạn
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động Techcombank giai đoạn 2016-2018
100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
■ Không kỳ hạn ■ Có kỳ hạn BTien gửi ký quỹ
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Techcombank năm 2016-2018
Mặc dù lãi suất huy động của Techcombank giai đoạn 2016-2018 hiện còn thấp hơn một số NHTM khác trên thị trường. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn huy động được một số lượng vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế khá là dồi dào, ổn định. Vì gửi tiền tiết kiệm hiện vẫn đang là kênh đầu tư an toàn được đa số người dân lựa chọn. Bên cạnh đó, cùng với thương hiệu và uy tín tạo niềm tin với khách hàng tốt, Techcombank đang ngày càng đưa ra các chương trình ưu đãi, khuyến mãi dự thưởng, các sản phẩm đa dạng, đem lại sự tiện lợi cho khách hàng khi sử dụng. Với chiến lược “Khách hàng là trọng tâm” Techcombank đang thực hiện tốt và thu hút được vốn từ dân cư, đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ.
Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn của một số NHTM năm 2018
(i) (ii) (i) (ii) (i) (ii) Cá nhân 61.644 43,22% 64.777 40,27% 72.384 45,26% Doanh nghiệp NN 4.533 3,18% 9.773 6,08% 7.384 4,62% DN có vốn đầu tư nước ngồi 1.702 1,19% 2.076 1,29% 2.040 1,28% DN ngoài NN và các tổ chức khác 74.737 52,41% 84.223 52,36% 78.131 48,84% Tổng cộng 142.61 6 100% 160.850 100% 159.939 100%
(Nguồn: báo cáo tài chính của các NHTM)
Ta thấy, năm 2018 so với một số ngân hàng khác thuộc nhóm NHTM Cổ phần có quy mơ tương đối nhau, hiện Techcombank có tình hình huy động vốn từ bán lẻ tương đối cao, gần sát với các NHTM còn lại. Hai ngân hàng là MBBank và ACB có doanh số huy động vốn từ bán lẻ cao lần lượt là 239.965 tỷ đồng và 269.998 tỷ đồng. Tính đến năm 2018, hiện Techcombank có lượng huy động vốn là 201.415 tỷ đồng. Do đó, ta thấy huy động vốn của Techcombank cần phát triển mạnh hơn nữa để cạnh tranh với các NHTM khác trên thị trường. Nguyên nhân do Techcombank chưa có các cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường từng thời kỳ, chưa thu hút được nhiều khách hàng,...
Nhìn chung trong các năm vừa qua nguồn vốn huy động của Techcombank đang ngày dần cải thiện và phát triển, so với các NHTM khác như VPBank, TPBank, ACB dù tổng nguồn vốn huy động của Techcombank có đứng sau các NHTM khác nhưng ngân hàng Techcombank vẫn đang nỗ lực phát triển.
❖ Hoạt động tín dụng
Trong giai đoạn 2016-2018 hoạt động tín dụng của Techcombank cũng có những chuyển biến rõ dệt, đạt được hiệu quả và mục tiêu đề ra.
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng tại Techcombank giai đoạn 2016-2018
Dư nợ tín dụng
72.384 128.504 38.990 81.011 133.042
(i) Kết quả thực hiện trong năm (tỷ đồng) (ii) Tỷ trọng so với tổng dư nợ tín dụng (%) (Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2016-2018)
Qua bảng số liệu trên ta thấy giai đoạn 2016-2018 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của Techcombank đang có sự tăng trưởng và biến động. Dư nợ tín dụng năm 2017 là 160.850 tỷ đồng, tăng 18.234 tỷ đồng tương ứng với tăng 12,79%. Đây là một con số khá tốt thể hiện sự tăng trưởng tín dụng của Techcombank. Đến năm 2018, mặc dù dư nợ tín dụng có biến động nhẹ nhưng khơng đáng kể. Trong đó, tỷ lệ dư nợ từ khách hàng cá nhân vẫn luôn tăng trưởng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tín dụng. Do đó, ngân hàng vẫn ln tập trung gia tăng quan hệ với các KHCN, DNVVN có tình hình hoạt động kinh doanh tốt, có uy tín trên thị trường. Qua đó, thể hiện Techcombank đã có các biện pháp và định hướng để phát triển hoạt động tín dụng tốt hơn.
Biểu đồ 2.6: Thể hiện tỷ lệ dư nợ cho vay của Techcombank với từng đối tượng
■ Cho vay cá nhân(tỷ đồng) ■ Cho vay các tổ chức kinh tế(tỷ đồng)
Nguồn: Tác giả tự mơ phỏng theo báo cáo tài chính Techcombank 2016-2018
Dư nợ tín dụng tại Techcombank có sự tăng trưởng tích cực, đặc biệt dư nợ tín dụng từ hoạt động bán lẻ ngày càng gia tăng về giá trị cũng như tỷ trọng.
Ta thấy rằng, hiện nay dư nợ cho vay đối với các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, bên cạnh đó tỷ lệ cho vay cá nhân giai đoạn 2016-2018 cũng ngày càng gia tăng. Cụ thể, năm 2017 dư nợ cho vay cá nhân là 64.777 tỷ đồng tăng 3.133 tỷ đồng. Sau đó năm 2018 tỷ lệ cho vay cá nhân tăng trưởng mạnh, tăng 7.067 tỷ đồng tăng gấp đôi so với năm 2017, tương đương với mức tăng 11.74%. Điều đó thể hiện Techcombank đang có chiến lược phát triển tốt, thu hút được nhiều khách hàng hơn sử dụng sản phẩm của Ngân hàng. Từ đó, giúp tỷ lệ dư nợ tín dụng gia tăng
Bảng 2.7: Tỷ trọng dư nợ tín dụng từ KHCN tại một số NHTM năm 2018
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng của các NHTM đều có sự biến động lớn trong giai đoạn 2016-2018. Trong năm 2018 vừa qua, các
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Số lượng thẻ ghi nợ 4.874.762 5.589.012 7.028.631 Số lượng thẻ tín dụng 98.673 125.359 154.289
NHTM đều có sự cải thiện về dư nợ tín dụng, đặc biệt là dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân. Qua bảng số liệu trên ta thấy, tính đến hết năm 2018 vừa qua, các NHTM TCB, VPBank, TPBank, MBBank, ACB đều có tỷ trọng dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân tương đối gần nhau. Năm 2018, ACB là ngân hàng có tỷ lệ dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân là 133.042 tỷ đồng ngay sau đó là VPBank là 128.504 tỷ đồng, Techcombank là 72.884 tỷ đồng. Hiện Techcombank có tỷ trọng dư nợ từ khách hàng cá nhân vẫn còn thấp so với các ngân hàng khác. Nguyên nhân có thể do trong giai đoạn vừa qua Techcombank chưa có những chiến lược đúng về hoạt động tín dụng, lãi suất chưa đủ sức cạnh tranh và chưa có nhiều chương trình nhằm thu hút khách hàng so với các NHTM khác. Chính vì vậy, Techcombank cần phát triển, đẩy mạnh chất lượng, gia tăng quy mơ tín dụng hơn nữa.
❖ Dịch vụ thẻ
Với tiêu chí đẩy mạnh các dịch vụ NHBL như hiện nay TCB đã và đang đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ thẻ. Các sản phẩm dịch vụ thẻ đã và đang được phát triển mở rộng mạnh mẽ và đa dạng.
Về sản phẩm thẻ thanh tốn, TCB hiện đang có hai loại thẻ đó là: thẻ TCB F@st Access và TCB Visa (Classic và Gold) bên cạnh đó cịn có thẻ đồng thương hiệu Vietnam Airlines TCB Visa Platinum. Ngồi các tính năng tiện ích cơ bản, sản phẩm thẻ thanh tốn của TCB còn mang lại cho khách hàng nhiều dịch vụ giá trị, gia tăng tiện ích như: nạp tiền điện thoại, thanh tốn vé máy bay, phí bảo hiểm,... đặc biệt hạn mức chuyển khoản trong ngày lên tới ba tỷ đồng. Một trong những ưu đãi nhằm thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ thanh tốn của TCB ngày một cao đó là chuyển khoản liên ngân hàng khơng mất bất kì phí nào. Đó là điểm mà nhiều NHTM hiện nay chưa có, do đó số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của TCB đang ngày càng gia tăng.
Về sản phẩm thẻ tín dụng, hiện nay TCB đang triển khai thẻ tín dụng quốc tế TCB Visa Classic/Gold/Platinum, thẻ tín dụng TCB JCB-Dream Card, thẻ tín dụng quốc tế đồng thương hiệu Vietnam Airlines TCB Visa Classic/Gold/Platinum. Hiện nay, sản phẩm thẻ tín dụng đang ngày càng phổ biến vì tính tiện ích của thẻ, các NHTM nhằm thu hút khách hàng sử dụng thẻ nên đã tạo ra các chương trình ưu đãi như miễn phí thường niên một năm đầu sử dụng, hoặc nếu thanh tốn tiền bảo hiểm qua thẻ tín dụng sẽ được cash back 7%,...
Các đặc điểm chính của thẻ phù hợp với hành vi của khách hàng: Trình độ dân trí trung bình-cao, có nguồn thu nhập và cơng việc ổn định, có nhu cầu hoặc thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các cơng cụ thanh toán hiện đại, nhanh nhạy trong việc tiếp thu cái mới, nhu cầu sử dụng thẻ giao dịch trong nước và ngoài lãnh thổ Việt Nam
Bảng 2.8: Tình hình hoạt động kinh doanh thẻ Techcombank giai đoạn 2016- 2018
Ta thấy rằng nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng ngày càng gia tăng, do đó số lượng thẻ phát hành tại ngân hàng qua các năm ngày càng lớn. Số lượng thẻ ghi nợ tăng mạnh qua các năm, năm 2017 tăng 14,65% so với năm 2016 và tiếp tục tăng trưởng mạnh đến năm 2018. Bên cạnh đó thẻ tín dụng cũng phát triển, năm 2018 số lượng thẻ tăng 28.930 thẻ so với năm 2017 tương đương với mức tăng 23,08%
Để đạt được các kết quả trên về dịch vụ thẻ Techcombank đã đề ra các chính sách đúng đắn, phù hợp với nền kinh tế giúp thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm như, chuyển tiền liên ngân hàng khơng mất phí, cash back 1% khi thanh tốn các hóa đơn qua thẻ,. từ đó giúp giảm số lượng khách hàng thanh toán dùng tiền mặt, tăng tỷ lệ lợi nhuận cho ngân hàng. Đây chính là một thế mạnh của Techcombank.
Đi kèm với sản phẩm thẻ chính là dịch vụ ngân hàng điện tử đang ngày càng được nhiều người biết đến và sử dụng. Chính vì vậy, số lượng khách hàng cũng như tần suất sử dụng dịch vụ ngày càng tăng. Dịch vụ ngân hàng điện tử đã và đang có những chuyển biến tích cực để phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng.
Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của Techcombank đang ngày càng phổ biến tới các cá nhân dùng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Hoạt động chủ
Kênh thanh
toán
Năm 2016 Năm 2017 3 tháng đầu 2018
Số món Doanh số Số món Doanh số Số món Doanh số Citad 3.528.68
9 1.751.779 7.612.811 2.498.977 2.576.397 883.350
yếu của các dịch vụ ngân hàng điện tử là biến động số dư tài khoản khách hàng, giúp khách hàng chuyển khoản trong cùng hệ thống và liên ngân hàng, thông báo các thông tin liên quan đến tài khoản,.... Dịch vụ ngân hàng điện tử mang lại cho khách hàng sự tiện lợi, giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian khi giao dịch. Techcombank đầu tư trong việc giới thiệu quảng bá các kênh giao dịch điện tử, ví dụ như ngân hàng trực tuyến (internet banking) và ngân hàng di động (mobile banking),...
❖ Các dịch vụ ngân hàng khác
Bảo hiểm: Với các sản phẩm bancassurance, Techcombank hợp tác với các
công ty bảo hiểm và thúc đẩy các kênh bán hàng của Techcombank để bán các sản phẩm bảo hiểm. Năm 2017, Techcombank đã công bố hợp đồng bancassurance độc quyền 15 năm với Manulife để phân phối các giải pháp bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng. Sự hợp tác này kết hợp với mạng lưới ngân hàng và với chuyên môn về bảo hiểm của Manulife nhằm cung cấp cho khách hàng các giải pháp ngân hàng và bảo hiểm tại Việt Nam.
Năm 2017, Techcombank đã phát triển mạnh sản phẩm bảo hiểm cùng với sự liên kết với đối tác Manulife, đẩy mạnh các sản phẩm mang tính chất đầu tư và tiết kiệm. Phí bảo hiểm trong năm 2017 thu được 644,3 tỷ đồng phí. Tính đến thời điểm cuối q I/2018, đã có khoảng hơn 7.728 khách hàng cá nhân tham gia với doanh số hơn 198 tỷ đồng.
Techcombank đang ngày càng đẩy mạnh sản phẩm bảo hiểm, mang lại các lợi ích cho khách hàng, vừa có thể bảo vệ cho cá nhân vừa có thể tích lũy cho sau này. Hiện nay Techcombank đang có ba gói sản phẩm chiến lược đó là: Bách lộc tồn gia, An nhi bảo phúc, Món q sức khỏe
Hoạt động thanh tốn: Thơng qua mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, hệ
thống máy ATM, POS, kênh thanh toán điện tử liên ngân hàng (“Citad”) và các kênh thanh toán thoả thuận song phương với các ngân hàng khác như với BIDV và VCB Techcombank đã cung cấp được rất nhiều dịch vụ thanh tốn trong nước.